K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 9 2018

Cho mình hỏi A giống nhau à..

7 tháng 9 2018

không giống ,khác nhau bạn ạ

26 tháng 8 2019

a A 3 2 4 1 c b B 3 2 4 1

a, \(\widehat{B}_1=\widehat{B_3}\) đối đỉnh

\(\widehat{A}_1=\widehat{B}_1\) theo bài đầu 

Do đó \(\widehat{A_1}=\widehat{B_3}\)

Mặt khác,ta có \(\widehat{A_1}+\widehat{A_4}=180^0\) hai góc kề bù

=> \(\widehat{A_4}=180^0-\widehat{A_1}\)                                  \((1)\)

Và \(\widehat{B_2}+\widehat{B_3}=180^0\) hai góc kề bù

=> \(\widehat{B_2}=180^0-\widehat{B_3}\)                                 \((2)\)

\(\widehat{A_1}=\widehat{B_3}\)                                                      \((3)\)

Từ 1,2,3 ta có : \(\widehat{A_4}=\widehat{B_2}\)

b, \(\widehat{A_2}=\widehat{A_4}\) đối đỉnh

\(\widehat{A_4}=\widehat{B_2}\) theo câu a

Do đó : \(\widehat{A_2}=\widehat{B_2};\widehat{A_1}=\widehat{A_3}\) đối đỉnh

\(\widehat{A_1}=\widehat{B_3}\) câu a

Do đó \(\widehat{A_3}=\widehat{B_3}\). Mặt khác \(\widehat{B_2}=\widehat{B_4}\) hai góc đối đỉnh

\(\widehat{A_4}=\widehat{B_2}\) câu a . Do đó \(\widehat{A_4}=\widehat{B_4}\)

c, \(\widehat{B_1}+\widehat{B_2}=180^0\) hai góc kề bù

\(\widehat{A_1}=\widehat{B_1}\) theo đầu bài

Do đó \(\widehat{A_1}+\widehat{B_2}=180^0\)

Mặt khác \(\widehat{B_2}+\widehat{B_3}=180^0\) kề bù

\(\widehat{A_4}=\widehat{B_2}\) theo câu a . Do đó \(\widehat{A_4}+\widehat{B_3}=180^0\)

26 tháng 8 2019

mik chịu thui xin lỗi bạn

29 tháng 8 2021

$A_5 :  PbS ; B_5 : BaSO_4$

$A_4 : Na_2S ; B_4 : Na_2SO_4$

$A_3 : B_3 : CuSO_4$

$A_2 : NaHS; B_2 : CuO$

$A_1 : H_2S ; B_1 : Cu$

$A : FeS ; B : FeSO_4$

13 tháng 10 2015

a b c 1 2 3 4 1 2 3 4 A B

A1=55o (đồng vị); A2=180o-55o=125o (kề bù với A1); A3=55o (đối đỉnh với A1); A4=125(đối đỉnh với A2);

B2=125o (đồng vị với A2); B3=55o (đối đỉnh với B1); B4=125o (đối đỉnh với B2)

14 tháng 9 2019

Tham khảo : Câu hỏi của huy nguyễn - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

4 tháng 8 2021

A1 : Fe2O3 , A2 : FeCl3 , A3 : Fe(NO3)3

X : HCl , Y : AgNO3

\(2Fe\left(OH\right)_3-^{t^o}\rightarrow Fe_2O_3+3H_2O\)

\(Fe_2O_3+6HCl\rightarrow2FeCl_3+H_2O\)

\(FeCl_3+AgNO_3\rightarrow Fe\left(NO_3\right)_3+AgCl\)

\(3NaOH+Fe\left(NO_3\right)_3\rightarrow Fe\left(OH\right)_3+NaNO_3\)

B1 : H2O, B2 : H2SO4, B3 : Fe2(SO4)3

Z : SO3 , T : Fe

\(H_2O+SO_3\rightarrow H_2SO_4\)

\(6H_2SO_4+2Fe\rightarrow Fe_2\left(SO_4\right)_3+6H_2O+3SO_2\)

\(Fe_2\left(SO_4\right)_3+6NaOH\rightarrow2Fe\left(OH\right)_3+3Na_2SO_4\)

 

14 tháng 9 2017

Công thức tổng quát: n.(n-1).(n-2)/6 với n là số điêm đã cho.

Do A1,A2,A3,O thẳng hàng nên có 4 tam giác không tạo thành 

Vậy theo bài ra: (7x6x5)/6-8= 27

18 tháng 9 2022

có thể nói rõ ra đc ko ạ ? Mik hok hiểu cho lắm

6 tháng 9 2017

ban ko cho hinh sao mik bt

6 tháng 9 2017

éo hiểu bạn đang hỏi j

10 tháng 7 2017

hình đâu

Số tam giác có được là:

\(C^2_3\cdot C^1_4+C^1_3\cdot C^2_4=30\)

8 tháng 4 2023

1 tam giác có 3 đỉnh ko thẳng hàng.

Theo NL Đi-rích-lê, có 3 điểm, 2 đường thẳng => Có 1 đường thẳng chứa 2 điểm, đường thẳng kia chứa điểm còn lại

Ta chia trường hợp:

*TH1: 2 điểm trên đường thẳng a, 1 điểm trên đường thẳng b

+) Điểm 1 trên a có 3 cách chọn

Điểm 2 trên a có 2 cách chọn

+) Điểm 1 trên b có 1 cách chọn

=> Tạo được 3.2.1 = 6 (tam giác)
*TH2: 1 điểm trên a, 2 điểm trên b

+) Điểm 1 trên a có 1 cách chọn

+) Điểm 1 trên b có 4 cách chọn

Điểm 2 trên b có 3 cách chọn

=> Tạo được 1.3.4 = 12 (tam giác)

Vậy tạo được tất cả 6+12=18 tam giác từ 7 điểm trên.