K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 9 2018

ta có: 8x + 1 chia hết cho x -5

=> 8x - 40 + 41 chia hết cho x -5

8.(x-5) + 41 chia hết cho x - 5

mà 8.(x-5) chia hết cho  x - 5

=> 41 chia hết cho x - 5

=> x - 5 thuộc Ư(41)={1;-1;41;-41}

...

rùi bn tự lm típ nha

5 tháng 9 2018

Ta có : \(8x+1⋮x-5\)

\(\Leftrightarrow8x-40+41⋮x-5\)

\(\Leftrightarrow8\left(x-5\right)+41⋮x-5\)

Mà \(8\left(x-5\right)⋮x-5\)suy ra : \(41⋮x-5\Rightarrow x-5\inƯ\left(41\right)=\left\{\pm1;\pm41\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{-36;4;6;42\right\}\)

17 tháng 11 2015

vì x+20 chia hết cho 10 mà 0<x<300 nên x= 80;180 hoặc 280

ta thấy số 80+20 chia hết cho 10 

 80-15 chia hết cho 5 80 chia hết cho 8

80+1 chia hết cho 9 và 

28 tháng 12 2022

5x+6⋮x+2

=>5(x+2)-4⋮x+2

Mà x+2⋮x+2 =>5(x+2)⋮x+2

=>4⋮x+2

=>x+2∈Ư(4)={-4;-2;-1;1;2;4}

=>x∈{-6;-4;-3;-1;0;2}

Vì x+2 ⋮ x+2; 5 ∈ N

=> 5(x+2) ⋮ x+2

=> 5x +10 ⋮ x+2

Mà 5x + 6 ⋮ x+2

=> (5x+10)-(5x+6) ⋮ x+2

=> 4 ⋮ x+2

=> x+2 thuộc tập ước của 4

Mà ước của 4 = {1;-1;2;-2;4;-4}

=> x+2 ∈ {1;-1;2;-2;4;-4}

=> x ∈ {-1;-3;0;-4;2;-6}

Vậy x ∈ {-1;-3;0;-4;2;-6}

5 tháng 4 2020

Đặt \(A=\frac{x+8}{x+3}=\frac{x+3+5}{x+3}=1+\frac{5}{x+3}\)

=> \(5⋮x+3\)

=> x + 3 \(\in\)Ư(5)

=> x + 3 \(\in\){1;5}

=> x \(\in\){-2;2}

Mà \(x\inℕ\)=> x = 2 

Vậy x = 2

14 tháng 12 2021

a) 6 chia hết cho x+1

=> x+1 là ước của 6 và có thể là các số 1;2;3;6

Ta có bảng sau:

x+1          x

1              0

2               1

3               2

6               5

Vậy x nhận các giá trị là: 0;1;2;5

b) x+13 chia hết cho x+8

Ta có: 

    x + 13 = ( x + 8 ) +5

Vì ( x+8) chia hết cho (x+8) => 5 chia hết cho ( x+8)

=> x+8 có thể nhận các giá trị là: 1;5

Ta có bảng sau:

x+8          x

1             -7

5             -3

Vậy.....

_HT_

15 tháng 12 2021
Ok bạn nha
1 tháng 1 2016

210
Mk chắc chắn 100% luôn
Tick nha

15 tháng 7 2017

Ta có : x2 + 3x - 13 chia hết cho x + 3

<=> x(x + 3) - 13 chia hết cho x + 3

Mà x(x + 3) chia hết cho x + 3 

=> 13 chia hết cho x + 3

=> x + 3 thuộc Ư(13) = {-13;-1;1;13}

Ta có bảng : 

x + 3-13-1113
x-16-4-210
16 tháng 7 2017

Ta có: x2 + 3x - 13 chia hết cho x + 3

< = > x(x + 3) - 13 chia hết cho x + 3

Mà x(x + 3) chia hết cho x + 3

= > 13 chia hết cho x + 3

= > x + 3 thuộc Ư(13) = {-13 ; -1 ; 1 ; 13}

Ta có bảng

x + 3-13-1113
 -16-4-210