K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Trả lời: 
Hãy tưởng tượng đèo là một mặt phẳng nghiêng, như vậy: Nếu mặt phẳng nghiêng càng dốc đứng thì lực để kéo vật lên mặt phẳng nghiêng càng tăng (và ngược lại).
Vì thế: Đường ô tô qua đèo càng ngoằn nghèo, càng dài thì độ dốc càng ít, lực kéo vật càng nhỏ nên ô tô dễ dàng đi lên đèo, hạn chế tình trạng tụt dốc.
 

5 tháng 9 2018

Đường ô tô qua đèo càng ngoằn ngoèo, càng dài thì độ dốc càng ít, lực kéo vật càng nhỏ nên ô tô dễ dàng đi lên đèo hơn

7 tháng 7 2017

Đường ô tô qua đèo càng ngoằn ngoèo, càng dài thì độ dốc càng ít, lực kéo vật càng nhỏ nên ô tô dễ dàng đi lên đèo hơn.

10 tháng 12 2020

vì sườn núi quá dốc không thể đi xe lên được nên làm ngoằn ngoèo áp dụng mặt phẳng nghiêng

5 tháng 5 2016

Nếu độ nghiêng càng ít thì lực kéo vật càng nhỏ. Do vậy, khi đi thẳng lên dốc, độ nghiêng sẽ lớn (thì góc giữa vectơ vận tốc và phương ngang lớn), lực kéo vật sẽ lớn hơn. Còn khi đi ngoằn ngoèo, độ nghiêng nhỏ (Vì nếu giả sử bạn đi ngang đường tức góc nghiêng = 0), vì thê lực kéo vật trên mpn nhỏ, vật sẽ dễ được kéo lên hơn. Do vậy, đường lên dốc cao như đèo, người ta sẽ làm ngoằn ngèo đến mức có thể, để giảm lực kéo của xe, giúp xe dễ dàng leo dốc

2 tháng 1 2017

Đường ô tô qua đèo thường những đường ngoằn ngoèo rất dài hằm làm tăng chiều dài mặt phẳng nghiêng lên đồi làm giảm độ dốc của đường đèo do đó tốn ít lực hơn cho ô tô lên dốc so với dốc thẳng đứng . ok

18 tháng 12 2016

1)Khi ấn ngón tay xuống mặt bàn hay bất cứ vật gì thì ta tác dụng vào nó 1 lực và nó cũng tác dụng lại ta 1 lực ----> làm ngón tay bị quẹt lại.
Tất nhiên bàn cũng sẽ có biến dạng nhưng do lực của ta nhỏ nên chẳng gây nên gì...

2) Đường ô tô qua đèo càng ngoằn nghèo, càng dài thì độ dốc càng ít, lực kéo vật càng nhỏ nên ô tô dễ dàng đi lên đèo, hạn chế tình trạng tụt dốc.

26 tháng 12 2015

Để giảm độ nghiêng của đường.

26 tháng 12 2015

Đường dài giúp giảm độ nghiêng của mặt phẳng nghiêng (đèo)  nên sẽ dễ di chuyển hơn, mặc dù đường có hơi dài ok

14 tháng 12 2017

Câu 1 : 

Đường ô tô qua đèo thường là đường ngoằn ngoèo rất dài vì đường qua đèo là ứng dụng của mặt phẳng nghiêng ( MPN). MPN càng nghiêng ít thì lực cần để kéo trên mặt phẳng đó càng nhỏ. Vì vậy người ta làm đường ngoằn ngoèo để giảm độ nghiêng của mặt đường, nhờ đó làm giảm lực cần để đi lên núi giúp xe cộ và con người đi lên cao dễ dàng hơn.

*Còn câu 2 mình chưa biết trả lời, mình xin lỗi nha !

9 tháng 1 2019

Khi làm các đường ô tô qua đèo thì người ta phải làm các đường ngoằn ngoèo rất dài để tăng chiều dài của mặt phẳng nghiêng và do đó giảm lực kéo của ô tô

⇒ Đáp án B

18 tháng 1 2023

Chọn B

19 tháng 4 2016

Bạn xem câu trả lời của mình nhé:

Trả lời:

Câu 1: Đường ô tô qua đèo càng ngoằn ngoèo, càng dài thì độ dốc càng ít, lực kéo vật càng nhỏ nên ô tô dễ dàng đi lên đèo hơn.

Câu 2: Cậu bé đi như vậy là đi theo đường ít nghiêng hơn, nên đỡ tốn lực nâng người lên hơn. 

Chúc bạn học tốt!hihi

12 tháng 12 2016

câu 1: Đường ô tô qua đèo càng ngoằn ngoèo, càng dài thì độ dốc càng ít, lực kéo vật càng nhỏ nên ô tô dễ dàng đi lên đèo hơn.

caau2: Câu bé đi như vậy là đi theo đường ít nghieeng hơn, nên đỡ tốn lực nậng người lên hơn

21 tháng 12 2016

"Nếu độ nghiêng càng ít thì lực kéo vật càng nhỏ".Do vậy, khi đi thẳng lên dốc, độ nghiêng sẽ lớn -> lực kéo vật sẽ lớn hơn. Còn khi đi ngoằn ngoèo, độ nghiêng nhỏ -> vì thê lực kéo vật trên nhỏ,vật sẽ dễ được kéo lên hơn. Do vậy, đường lên dốc cao như đèo, người ta sẽ làm ngoằn ngèo đến mức có thể, để giảm lực kéo của xe, giúp xe dễ dàng leo dốc.