K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 7 2020

Chào bạn mình không hiểu tại sao \(d_{hhk/H_2}=5,5\Rightarrow\frac{32x+2y}{x+y}=11\)

Bạn giải thích kĩ phần \(\frac{32x+2y}{x+y}=11\)

Mong bạn giúp

25 tháng 7 2020

Trần Tuyết Như

Xin chào! Bạn tham khảo nhé!

Ta có: \(d_{hhk/H_2}=5,5\)

Hay: \(\frac{\overline{M_{hhk}}}{2}=5,5\Rightarrow\overline{M_{hhk}}=11\)

Có: \(\overline{M_{hhk}}=\frac{32x+2y}{x+y}\)

\(\Rightarrow\frac{32x+2y}{x+y}=11\)

PTHH: \(4X+nO_2\underrightarrow{t^o}2X_2O_n\)

            \(2Cu+O_2\underrightarrow{t^o}2CuO\)

Ta có: \(n_{Cu}=\dfrac{3,2}{64}=0,05\left(mol\right)\) \(\Rightarrow n_{O_2}=0,025\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_{X_2O_n}=\dfrac{0,05}{n}\left(mol\right)\) \(\Rightarrow M_{X_2O_n}=\dfrac{3,1}{\dfrac{0,05}{n}}=62n\)

Ta thấy với \(n=1\) \(\Rightarrow M_{X_2O}=62\) \(\Rightarrow M_X=23\)

  Vậy kim loại cần tìm là Natri

7 tháng 8 2016

Gọi nMg=a mol nAl=b mol
=>mcr=24a+27b=6,3 gam
Mg+2HCl=>MgCl2+H2
a mol                 =>a mol
2Al+6HCl=>2AlCl3+3H2
b mol                      =>1,5b mol
nH2=1,5b+a=0,3
=>b=0,1 mol a=0,15 mol
mMg=3,6 gam
mAl=2,7gam
Gọi CT oxit là M2On

nH2        + M2On  => 2M + nH2O
0,3 mol=>0,3/n mol
n oxit=0,3/n mol
=>m oxit=0,3(2M+16n)=17,4n
=>M=21n
chọn n=8/3
=>M=56 CT oxit của M là Fe3O4

11 tháng 4 2019

tại sao lại chọn nlaf 8/3 ???

 

14 tháng 6 2016

Gọi nMg=a mol nAl=b mol
=>mcr=24a+27b=6,3 gam
Mg+2HCl=>MgCl2+H2
a mol                 =>a mol
2Al+6HCl=>2AlCl3+3H2
b mol                      =>1,5b mol
nH2=1,5b+a=0,3
=>b=0,1 mol a=0,15 mol
mMg=3,6 gam
mAl=2,7gam
Gọi CT oxit là M2On

nH2        + M2On  => 2M + nH2O
0,3 mol=>0,3/n mol
n oxit=0,3/n mol
=>m oxit=0,3(2M+16n)=17,4n
=>M=21n
chọn n=8/3
=>M=56 CT oxit của M là Fe3O4

17 tháng 4 2017

Sai rồi nha bạn

-Nếu bạn gọi công thức oxit là M2On thì bạn đã bỏ qua trường hợp Fe3O4

-Nếu Công thức cần tìm là M2On thì chỉ số trước M phải là 2 mà ở đây công thức tìm được là Fe3O4 nên chỉ số trước M là 3 (không phù hợp)

- Phần chọn n = 8/3 chưa có 1 dẫn chứng nào để chứng tỏ n = 8/3

5 tháng 4 2018

Viết phương trình hóa học :

\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\) (1)

\(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)    (2)

Ta có :  \(n_{H_{2\left(1;2\right)}=\frac{6,72}{22,4}=0.3\left(mol\right)}\)(**)

Gọi số mol của  Al là x  \(\Rightarrow m_{Al}=27x\)

      số mol của Mg là y \(\Rightarrow m_{Mg}=24y\)

Suy ra \(27x+24y=6,3\left(g\right)\)(a)

Theo (1) ta có : \(n_{H_2=\frac{3}{2}n_{Al}=\frac{3}{2}x\left(mol\right)}\)

Theo (2) ta có : \(n_{H_2=n_{Mg}=y\left(mol\right)}\)

Từ (**) suy ra \(\frac{3}{2}x+y=0.3\left(mol\right)\)(b)

Từ (a) và (b) ta có :

\(\hept{\begin{cases}27x+24y=6,3\\\frac{3}{2}x+y=0,3\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}x=0,1\\y=0,15\end{cases}}\)

Lại có : \(m_{Al}=27x\Rightarrow m_{Al}=2,7\left(g\right)\)

            \(m_{Mg}=24y\Rightarrow m_{Mg}=3,6\left(g\right)\)

Vậy khối lượng của Al là 2,7 g ; khối lượng của Mg là 3,6 g

8 tháng 5 2019

Đáp án : A

nX = 0,05 mol ; MX = 38,4g => nO2 = 0,03 ; nO3 = 0,02 mol

2Ag + O3 -> Ag2O + O2

2x  <-  x       ->           x      (mol)

MY = 33,6g  = (1,92 – 16x)/0,05 => x = 0,015 mol

=> a = mAg = 3,24g

20 tháng 6 2021

Câu 11 :

Gọi $n_{CuO} = a(mol) ; n_{Fe_2O_3} = b(mol)$

$\Rightarrow 80a + 160b = 20(1)$

$CuO + 2HCl \to CuCl_2 + H_2O$
$Fe_2O_3 + 6HCl \to 2FeCl_3 + 3H_2O$

Theo PTHH :

$n_{HCl} = 2a + 6b = 0,2.3,5 = 0,7(2)$

Từ (1)(2) suy ra  a= 0,05 ; b = 0,1

Ta có :

$\%m_{CuO} = \dfrac{0,05.80}{20}.100\% = 20\%$

$\%m_{Fe_2O_3} = 100\% -20\% = 80\%$

Đáp án B

20 tháng 6 2021

Câu 10 : Sửa $1,8 \to 8,1$

Gọi kim loại cần tìm là R

$2R + 3Cl_2 \xrightarrow{t^o} 2RCl_3$

Theo PTHH :

$n_R = n_{RCl_3}$

$⇒ \dfrac{8,1}{R} = \dfrac{40,05}{R + 35,5.3}$

$⇒ R = 27(Al)$

Đáp án B

16 tháng 5 2019

Đáp án : A

Trong 53,75g X có x mol Sn ; y mol Fe ; z mol Al

=> t(119x + 56y + 27z) = 53,75g

X + Cl2 -> SnCl4 ; FeCl3 ; AlCl3

⇒ t 4 x + 3 y + 3 z = 2 n C l 2 = 2 , 25   m o l

(Trong 0,4 mol lượng chất gấp t lần)

=> 9(119x + 56y + 27z) = 215(4x + 3y + 3z)

=> 211x – 141y – 402z = 0(1)

=> x + y + z = 0,4 mol(2)

n H 2  = x + y + 1,5z = 31/70 (mol) (3)

Từ (1,2,3) => z = 0,0857 mol

=> mAl = 2,314g