K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 8 2018

nếu sai thì nhắn cho mk

29 tháng 8 2018

ta có:

vt = a(b + c) 

= ab + ac = vp

vd : 

3(2 + 4) = 3.6 = 18

3(2 + 4) = 6 + 12 = 18

24 tháng 6 2018

\(16\cdot19=16\cdot(20-1)=320-16=304\)

\(46\cdot99=46\cdot(100-1)=4600-46=4554\)

\(35\cdot98=35\cdot(100-2)=3500-70=3430\)

Cứ tự tk cho mk nha

24 tháng 6 2018

16 . 19 = 16 . (20 - 1) = 16 . 20 - 16 . 1 = 304

46 . 99 = 46 . (100 - 1) = 46 . 100 - 46 . 99 = 46

35 . 98 = 35 . (100 - 2) = 35 . 100 - 35 . 2 = 3430 

15 tháng 8 2018

1) Đặc điểm oxit: 2 nguyên tố (MxOy)
2) Oxit gồm 2 loại:
+ Oxit axit: chứa phi kim (hoặc một số kim loại có hóa trị cao ví dụ: Mn (VII), Cr (VII)…) và tương ứng với 1 axit.
VD: SO3 có axit tương ứng là H2SO4.
+ Oxit bazơ: chứa kim loại và tương ứng với 1 bazơ.
VD: K2O có bazơ tương ứng là KOH.
3) Tên gọi:
Cách gọi chung: Tên nguyên tố + oxit
+ Với kim loại nhiều hóa trị:
          Tên oxit bazơ: Tên kim loại (kèm hóa trị) + oxit
+ Với phi kim nhiều hóa trị:
          Tên oxit axit: Tên phi kim                  +                 oxit
          (kèm tiền tố chỉ số nguyên tử phi kim) (kèm tiền tố chỉ số nguyên tử oxi)       
Các tiền tố: 2 – đi; 3 – tri; 4 – têtra; 5 – penta. 
Ví dụ
Phân loại các oxit sau và gọi tên các oxit đó.
SO2, K2O, MgO, P2O5, N2O5, Al2O3, Fe2O3, CO2.

15 tháng 8 2018

 Axit

1. Khái niệm

- VD: HCl, H2S, H2SO4 , HNO3, H2CO3, H3PO4.

- TPPT: Có 1 hay nhiều nguyên tử hiđro liên kết với gốc axit (- Cl, =S, =SO4, -NO3...)

- Phân tử axit gồm có một hay nhiều nguyên tử hiđro liên kết với gốc axit, các nguyên tử hiđro này có thể thay thế bằng các nguyên tử kim loại.

2. Công thức hoá học

- Gồm một hay nhiều nguyên tử hiđro và gốc  axit.

Công thức chung:      HnA.

Trong đó: - H: là nguyên tử hiđro.

                 - A: là gốc axit.

3. Phân loại

- 2 loại:

+ Axit không có  oxi: HCl, H2S, HBr, HI, HF...

+ Axit có oxi: H2SO4, HNO3, H3PO4, H2CO3...

4. Tên gọi

a. Axit không có oxi 

       Tên axit : Axit + tên phi kim + hiđric.

VD : - HCl : Axit clohiđric.

         - H2S : Axit sunfuhiđric.

10 tháng 4 2018

Ví dụ câu trần thuật đơn có từ là:

-Em là một học sinh              

+Em: CN, cấu tạo từ danh từ

+là một học sinh: VN, cấu tạo từ cụm danh từ

8 tháng 3 2018

+ Lấy một bộ phận để gọi toàn thể:
VD : Bàn tay ta làm nên tất cả
Có sức người sỏi đá cũng thành công 
(Hoàng Trung Thông)
“Bàn tay” : người lao động.
Hay:
Một trái tim lớn lao đã từ giã cuộc đời
Một khối óc lớn đã ngừng sống.
( Xuân Diệu, Viết về Na-dim Hít-mét)
“Một trái tim”,”một khối óc” để chỉ cả “con người” ở câu của Xuân Diệu.
+ Lấy vật chưa đựng để gọi vật bị chứa đựng:
CD : Vì sao trái đất nặng ân tình
Nhắc mãi tên Người :Hồ Chí Minh
“trái đất”: nhân loại.
+ Lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật có dấu hiệu:
VD : “Áo chàm đưa buổi phân li
Cầm tay nhau biết nói gì hôm nay”.
(Tố Hữu)
“Áo chàm” : đồng bào Việt Bắc.
Hay:
Sen tàn, cúc lại nở hoa
Sầu dài ngày ngắn, đông đà sang xuân
(Nguyễn Du)
“Sen” – mùa hạ, “cúc” – mùa thu.
+ Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng:
VD : Một cây làm chẳng nên non
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao
(Ca dao)
“Một cây”:số lượng ít, đơn lẻ;”Ba cây”: số lượng nhiều,sự đoàn kết.

8 tháng 3 2018

– Anh ấy là một tay săn bàn có hạng trong đội bóng.

=> Kiểu 1: lấy 1 bộ phận để gọi toàn thể.

– Anh ấy vừa bước vào, cả phòng đều ngọc nhiên.

=> Kiểu 2: Lấy vật chưa đựng để gọi vật bị chứa đựng. Trường hợp này “phòng” cũng nói về những người đang trong phòng.

– Này, cô bé áo vàng kia !

=> Kiểu 3: Lấy dấu hiệu sự vật để gọi các sự vật. Trong trường hợp này “áo vàng” để nói về những người mặc áo vàng.

– Đội tuyển có một bàn tay vàng bắt bóng cực giỏi.

=> Kiểu 4: dùng cụ thể để nói về cái trừu tượng.

22 tháng 2 2021

đá quả bóng đang đứng yên  Lực đá của chúng ta làm quả bóng bị biến dạng  và biến đổi chuyển đọng của nó

23 tháng 2 2021

cảm ơn bn Hoàng Đức nha

30 tháng 3 2022

a)\(4P+5O_2\underrightarrow{t^o}2P_2O_5\)  phản ứng hóa hợp

   \(CaCO_3\underrightarrow{t^o}CaO+CO_2\)   phân ứng phân hủy

b)\(2Na+O_2\underrightarrow{t^o}2NaO\)    phản ứng hóa hợp

   \(CaCO_3\underrightarrow{t^o}CaO+CO_2\)  phản ứng phân hủy

c)\(Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\)  phản ứng hóa hợp

   \(2Na+2H_2O\rightarrow2NaOH+H_2\)

d)\(2Fe+3Cl_2\underrightarrow{t^o}2FeCl_3\)  phản ứng hóa hợp

   \(AgNO_3+NaCl\rightarrow AgCl\downarrow+NaNO_3\) phản ứng thế

30 tháng 3 2022

\(AgNO_3+NaCl\rightarrow AgCl\downarrow+NaNO_3\) là phản ứng trao đổi giữa các muối nhé chị. Phản ứng thế xảy ra khi có một đơn chất tác dụng với một hợp chất, trong đó nguyên tử của đơn chất thay thế cho  nguyên tử của một nguyên tố trong hợp chất