K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 9 2021

Xét tam giác BDC có:

M là trung điểm BC(gt)

E là trung điểm BD(gt)

=> EM là đường trung bình tam giác BDC

=> EM//DC và \(EM=\dfrac{1}{2}DC\left(1\right)\)

Mà \(I\in DC\)

=> EM//DI

Xét tam giác AEM có

EM//DI(cmt)

D là trung điểm AE(gt)

=> I là trung điểm AM

=> DI là đường trung bình tam giác AEM

=> \(DI=\dfrac{1}{2}EM\left(2\right)\)

Từ (1),(2)

=> \(DI=\dfrac{1}{2}.\dfrac{1}{2}DC=\dfrac{1}{4}DC\left(đpcm\right)\)

 

 

17 tháng 9 2021

cam on

 

28 tháng 4 2022

=1/4+7/8=9/8

28 tháng 4 2022

\(\dfrac{1}{4}+\dfrac{3}{4}:\dfrac{-6}{-7}=\dfrac{1}{4}+\dfrac{3}{4}:\dfrac{6}{7}=\dfrac{1}{4}+\dfrac{3}{4}\times\dfrac{7}{6}=\dfrac{1}{4}+\dfrac{7}{8}=\dfrac{9}{8}\)

19 tháng 8 2021

Để căn thức có nghĩa\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}-\dfrac{2}{x+1}\ge0\\x+1\ne0\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x+1\le0\\x+1\ne0\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow x+1< 0\Leftrightarrow x< -1\)

Vậy...

ĐKXĐ: x<-1

27 tháng 5 2016

mk ms hk lp 6 nên ko bít làm !! Sorry

27 tháng 5 2016

toán hại não xàm qá làm dc mk chết nhờ thiên tài bày ch

22 tháng 3 2023

\(M=1+\dfrac{1}{5}+\dfrac{3}{35}+...+\dfrac{3}{9999}\\ =\dfrac{3}{3}+\dfrac{3}{15}+\dfrac{3}{35}+...+\dfrac{3}{9999}\\ =\dfrac{3}{2}\left(\dfrac{2}{1\cdot3}+\dfrac{2}{3\cdot5}+...+\dfrac{2}{99\cdot101}\right)\\ =\dfrac{3}{2}\left(1-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{7}+...+\dfrac{1}{99}-\dfrac{1}{101}\right)\\ =\dfrac{3}{2}\left(1-\dfrac{1}{101}\right)=\dfrac{3}{2}\cdot\dfrac{100}{101}=\dfrac{150}{101}\)

19 tháng 9 2017

\(\dfrac{5}{6}x-\dfrac{3}{4}=\dfrac{-1}{4}+\dfrac{2}{3}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{5}{6}x=\dfrac{7}{6}\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{7}{5}\)

b) \(-1\dfrac{1}{2}-\dfrac{2}{3}x=\dfrac{5}{6}-\left(\dfrac{-2}{5}\right)\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{2}{3}x=-\dfrac{41}{15}\)

\(\Rightarrow x=-\dfrac{41}{10}\)

c) \(\left(\dfrac{4}{5}:x+1,5\right):\dfrac{2}{3}=-1,5\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{8+15x}{10x}.\dfrac{3}{2}=\dfrac{-3}{2}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{24+45x}{20x}=\dfrac{-3}{2}\)

\(\Leftrightarrow-60x=48+90x\)

\(\Rightarrow x=-0,32\)

d) \(\dfrac{4}{3}x-\dfrac{2}{3}=\dfrac{1}{4}-x\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{4x-2}{3}=\dfrac{1-4x}{4}\)

\(\Rightarrow16x-8=3-12x\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{11}{28}\)

4 tháng 4 2016

Sai đề rồi nha bạn! 

Đề:  Cho  \(a,b,c>0\)  thỏa mãn  \(a^2+b^2+c^2=\frac{5}{3}.\)  Chứng minh rằng:  \(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}-\frac{1}{c}<\frac{1}{abc}\)

Lời giải:

Với mọi  \(a,b,c\in R\)  thì ta luôn có:

\(a^2+b^2+c^2\ge2bc+2ca-2ab\)  \(\left(\text{*}\right)\) 

Ta cần chứng minh  \(\left(\text{*}\right)\)  là bất đẳng thức đúng!

Thật vậy,  từ  \(\left(\text{*}\right)\)  \(\Leftrightarrow\)  \(a^2+b^2+c^2+2ab-2bc-2ca\ge0\)

                             \(\Leftrightarrow\)  \(\left(a+b-c\right)^2\ge0\)  \(\left(\text{**}\right)\)

Bất đẳng thức  \(\left(\text{**}\right)\)  hiển nhiên đúng với mọi  \(a,b,c\) , mà các phép biến đổi trên tương đương 

Do đó, bất đẳng thức  \(\left(\text{*}\right)\)  được chứng minh.

Xảy ra đẳng thức trên khi và chỉ khi  \(a+b=c\)

Mặt khác,  \(a^2+b^2+c^2=\frac{5}{3}\)  (theo giả thiết)

Mà  \(\frac{5}{3}=1\frac{2}{3}<2\)

\(\Rightarrow\)  \(a^2+b^2+c^2<2\)  \(\left(\text{***}\right)\)

Từ  \(\left(\text{*}\right)\) kết hợp với  \(\left(\text{***}\right)\), ta có thể viết 'kép' lại:  \(2bc+2ca-2ab\le a^2+b^2+c^2<2\)

Suy ra  \(2bc+2ca-2ab<2\)

Khi đó, vì  \(abc>0\) (do  \(a,b,c\) không âm) nên chia cả hai vế của bất đẳng trên cho  \(2abc\), ta được:

\(\frac{2bc+2ca-2ab}{2abc}<\frac{2}{2abc}\)

\(\Leftrightarrow\)  \(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}-\frac{1}{c}<\frac{1}{abc}\)

Vậy, với  \(a,b,c\)  là các số thực dương thỏa mãn điều kiện  \(a^2+b^2+c^2=\frac{5}{3}\)  thì ta luôn chứng minh được:

\(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}-\frac{1}{c}<\frac{1}{abc}\)

14 tháng 9 2015

tick cho mik rùi mik làm cho nha

31 tháng 10 2021

\(A=x^5+x^4+1\)

\(=x^5+x^4+x^3-x^3+1\)

\(=\left(x^5+x^4+x^3\right)-\left(x^3-1\right)\)

\(=x^3.\left(x^2+x+1\right)-\left(x-1\right).\left(x^2+x+1\right)\)

\(=\left(x^2+x+1\right).\left(x^3-x+1\right)\)