K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

LUYỆN TẬP LIÊN KẾT TRONG VĂN BẢN Bài 1: Mỗi đoạn văn sau đều thiếu câu mở đoạn, em hãy thêm câu mở đoạn cho hợp lí. a. ........................ . Cây lan, cây huệ, cây hồng, nói chuyện bằng hương, bằng hoa. Cây mơ, cây cải nói chuyện bằng lá. Cây bầu, cây bí nói bằng quả. Cây khoai, cây dong nói bằng củ, bằng rễ. b. ........................ . Được thêm một quyển sách mới, cậu thích thú vô cùng. Cậu luôn đọc sách...
Đọc tiếp

LUYỆN TẬP LIÊN KẾT TRONG VĂN BẢN
Bài 1: Mỗi đoạn văn sau đều thiếu câu mở đoạn, em hãy thêm câu mở đoạn cho hợp lí.
a. ........................ . Cây lan, cây huệ, cây hồng, nói chuyện bằng hương, bằng hoa. Cây mơ, cây cải nói chuyện bằng lá. Cây bầu, cây bí nói bằng quả. Cây khoai, cây dong nói bằng củ, bằng rễ.
b. ........................ . Được thêm một quyển sách mới, cậu thích thú vô cùng. Cậu luôn đọc sách với tất cả sự say sưa. Câu giở sách với những ngón tay rất nhẹ nhàng. Đọc xong, cậu còn vuốt ve, ngắm nghía những quyển sách rồi mới xếp vào giá như cất đi một kho báu.

Bài 2: Hãy thêm một số câu thích hợp để các trường hợp sau trở thành đoạn văn.
a. Chợ tết thật đông vui, nhộn nhịp. Người đi chợ đông như mắc cửi. Màu áo, màu khăn, màu hoa, ... hòa trong màu nắng xuân thật rực rỡ.
b. Đặc biệt, với tôi, có lẽ, do tôi ít tuổi nhất, lại gầy còm hơn cả trong các anh chị em nên bà thương tôi nhiều hơn thì phải. Bà hay dành cho tôi những phần quà nhiều hơn, hay bênh vực tôi khi tôi bị các anh chị lớn bắt nạt.

Bài 3: Hãy khai triển mỗi câu văn sau thành một đoạn văn:
a. Ca dao là tiếng nói thể hiện nội tâm phong phú của con người!
b. Tình bạn quả là đáng quý!

Bài 4: Các câu trong đoạn văn dưới liên kết với nhau bằng phép liên kết nào? Hãy chỉ ra các từ ngữ có tác dụng liên kết.
(1) Sầu riêng là loại trái quý của miền Nam. (2) Hương vị nó hết sức đặc biệt, mùi thơm đậm, bay rất xa, lâu tan trong không khí. (3) Còn hàng chục mét mới tới nơi để sầu riêng, hương đã ngào ngạt xông vào cánh mũi. (4) Sầu riêng thơm mùi thơm của mít chín quyện với hương bưởi, béo cái béo của trứng gà, ngọt cái vị của mật ong già hạn. (5) Hương vị quyến rũ đến kì lạ.
( Sầu riêng - Mai Văn Tạo )

0
26 tháng 2 2023

Văn miêu tả hơi khó !khocroi

6 tháng 5 2017

a) Bài văn gồm 4 đoạn văn ?

b) Đoạn nào tả hình dáng bên ngoài cây bút máy ? : Đoạn 2 tả hình dáng bên ngoài cây bút.

M: Cây bút dài...bóng loáng.

 

c) Đoạn nào tả cái ngòi bút ? : Đoạn 3 tả cái ngòi bút.

d) Câu nào mở đầu đoạn 3 ? : Câu : Mở nắp ra, em thấy ngòi bút sáng loáng, hình lá tre, có mấy chữ rất nhỏ, nhìn không rõ.

e) Câu nào kết thúc đoạn 3 ? : Câu: Rồi em tra nắp bút cho ngòi khỏi bị tòe trước khi cất vào cặp

13 tháng 8 2021

1. Ở đoạn đầu và đoạn cuối của bài có hai hình ảnh miêu tả những cây cổ thụ trên bờ sông. Đó là các hình ảnh:

- Dọc sông, những chòm cổ thụ dáng mãnh liệt đứng trầm ngâm lặng nhìn xuống nước.

- Dọc sườn núi, những cây to mọc giữa những bụi lúp xúp nom xa như những cụ già vung tay hô đám con cháu tiến về phía trước.

Với câu trước, tác giả sử dụng biện pháp nhân hoá hình ảnh chòm cổ thụ dáng mãnh liệt đứng trầm ngâm lặng nhìn xuống nước (chuyển nghĩa theo biện pháp ẩn dụ): thiên nhiên như cùng có tâm trạng lo lắng trước thử thách mà những người trên thuyền sắp phải đương đầu.

Với câu sau, tác giả sử dụng biện pháp so sánh hình ảnh những cây to mọc giữa những bụi lúp xúp như những cụ già vung tay hô đám con cháu (chuyển nghĩa theo cơ chế hoán dụ): thiên nhiên như cũng phấn khích trước niềm vui chinh phục và chiến thắng những thử thách cam go để tiến về phía trước.

2. Bài làm

Sự quan sát tinh tế của nhà văn. Bằng sự cảm nhận của thị giác và thính giác, tác giả đã mở ra trước mắt người đọc những vẻ đẹp riêng biệt và độc đáo của vùng sông nước Cà Mau. Qua các động từ “thoát qua”, “đổ ra”, “xuôi giữa dòng” mà tác giả sử dụng đã giúp chúng ta hình dung được cảnh sông nước ở đây. Muốn tới dòng sông Năm Căn rộng lớn ấy phải qua những con kênh rạch nhỏ rất khó khăn, trắc trở. Hình ảnh xuôi dòng đã diễn tả con thuyền đang nhẹ nhàng xuôi theo dòng nước êm ả sau những phút thăng trầm nơi kênh, rạch. Nghệ thuật miêu tả của tác giả thật đặc sắc, tài tình.

14 tháng 8 2021
Xong rồi trả ik
9 tháng 3 2021

còn ai thức nữa ko giúp mình bây giờ luôn với mình đang cần rất gấp. cảm ơn mọi người nhiều.

 

11 tháng 1 2018

1. Mở rộng

2. Vị chè đó đã trở thành một phần của người dân quê em.

k mk nha

hihi

11 tháng 1 2018

ko mở rộng

chè rất ngon nhưng em chưa được thử . :)))))))

CC
Cô Châu Hạnh
Giáo viên VIP
21 tháng 12 2022

Thao khảo các ý sau:

- Phải biết phân biệt đúng sai, kẻ xấu, người tốt trong cuộc sống. 

- Phải có lý tưởng cho riêng mình.

- Phải biết đấu tranh cho sự công bằng, lẽ phải, đứng về phía người tốt, bênh vực kẻ yếu là việc làm đúng đắn nhất.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
26 tháng 11 2023

a) Một đoạn kết bài mở rộng:

Ta yêu loài hoa mười giờ không chỉ vì là loài hoa đẹp, mà còn vì sự đặc biệt trong cách gọi tên, sự kiên cường và bền bỉ khi dễ trồng đến thế! Hoa sớm tàn và cũng sớm tắt, cứ như muốn nói rằng: để có được loài hoa đẹp nhất, cần phải sự chuẩn bị kĩ càng và tốt nhất trong suốt thời gian còn lại của một ngày.

b) Một đoạn kết bài không mở rộng:

Hoa mười giờ là một loài hoa đặc biệt, khiến ai nghe rồi cũng phải nhớ tên.

31 tháng 3 2022

Chọn tất cả 

7 tháng 12 2022

Chọn tất cả 

21 tháng 2 2022

Em viết theo các ý này nhé:

Nêu lên câu chủ đề (VD: Truyền thống ăn quả nhớ kẻ trồng cây là truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta...)

Khái niệm ăn quả nhớ kẻ trồng cây là gì?

Biểu hiện?

Dẫn chứng?

Trái với ăn quả nhớ kẻ trồng cây là?

Liên hệ bản thân em? 

Kết luận.

21 tháng 2 2022

Tham khảo

Ông cha ta đã để lại cho chúng ta rất nhiều bài học quý báu về việc tưởng nhớ công lao của người đi trước. Điều này được thể hiện rõ nét qua câu tục ngữ "Ăn quả nhớ kẻ trồng cây". Động từ "ăn" ở trong câu tục ngữ này không chỉ mang nghĩa đơn thuần là ăn một thứ gì đó mà nó còn mang nghĩa khi chúng ta đã nhận được sự giúp đỡ của ai đó thì hãy luôn nhớ đến họ. Thực tế trong cuộc sống cho chúng ta thấy đã có rất nhiều người làm theo lời răn dạy của ông cha ta. Như Đảng và Chính Phủ đã lập bia liệt sĩ, lấy ngày 27 tháng 7 hằng năm làm ngày tưởng nhớ những thương binh, liệt sĩ - những người mang thương tật, những người đã ngã xuống để đất nước ta được hòa bình như ngày hôm nay. Thật vậy, chúng ta đừng bao giờ ăn không của ai, hãy biết làm, biết hành động để trả ơn họ. Hơn thế nữa, chúng ta còn phải biết ơn họ bởi nếu không có họ thì sao chúng ta có thể đứng dậy sau cơn hoạn nạn. Cạnh bên những người sống luôn biết trả ơn nhưng vẫn có những người không biết đến công lao của người khác là gì. Thật là vô tâm. "Ăn quả nhớ kẻ trồng cây" là một trong những truyền thống đạo lí tốt đẹp của nhân dân ta. Chúng ta cần phải không ngững gìn giữ và phát huy nó.