K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 11 2019

Đáp án D

* Xét phương trình : x 2 – 4 x + 4 = 0

⇔ ( x - 2 ) 2 = 0 ⇔ x - 2 = 0 ⇔ x = 2

Vậy phương trình này có nghiệm duy nhất.

Để hai phương trình đã cho có nghiệm chung khi và chỉ khi x = 2 là nghiệm phương trình

x 2 + ( m + 1 ) x + m = 0 .Suy ra:

2 2 + ( m + 1 ) . 2 + m = 0

⇔ 4 + 2m + 2 + m = 0 ⇔ 6 + 3m = 0

⇔ 3m = -6 ⇔ m = -2

24 tháng 3 2017

Đáp án: D

Theo định lý Vi-ét ta có

Khi đó,   là nghiệm của phương trình

23 tháng 2 2018

Đáp án C

Ta có: Δ ' = ( - 2 ) 2 - 1 . ( m + 1 ) = 3 - m

Để phương trình đã cho có nghiệm thì Δ '   =   3   -   m   ≥   0   ⇔   m   ≤   3 .

Với điều kiện trên thì phương trình đã cho có 2 nghiệm x 1 ; x 2 .

Theo hệ thức Vi-et ta có:  x 1 . x 2  = m + 1

Để  x 1 x 1 . x 2  = 4 thì m + 1 = 4 nên m = 3 ( thỏa mãn điều kiện)

10 tháng 3 2017

Trước hết phải xét điều kiện để phương trình  x 2 - 2 m - 1 x + m 2 - 3 m + 4 = 0  có nghiệm:  ∆ ' = m - 1 2 - m 2 - 3 m + 4 = m - 3 > 0  hay m > 3.

 Từ đó thấy ngay các phương án A, B, C đều sai.

Khi m = 4 thì phương trình đã cho có 2 nghiệm .

  Áp dụng hệ thức Vi- et ta có:

x 1 + x 2 = 2 m - 1 = 2 . 4 - 1 = 6 x 1 . x 2 = m 2 - 3 m + 4 = 4 2 - 3 . 4 + 4 = 8

Khi đó;  x 1 2 + x 2 2 = x 1 + x 2 2 - 2 x 1 . x 2 = 6 2 - 2 . 8 = 20

Câu 3:  Phương trình : 2013x2 – 2015x + 2 = 0 có 2 nghiệm là:A.  x1 = -1 và x2 = -2/2013     B. x1 = 1 và  x2 = 2/2013C. Phương trình vô nghiệm     D. Cả ba đáp án trên đều sai.Câu 4: Cho phương trình x2 + 3x + 1 = 0, khi đó tổng các nghiệm bằng         A. 3                                  B. - 3                  C. 1                                   D. -1       Câu 5:  Phương trình nào sau đây vô nghiệm:           A.  4x2 -  5x + 1 = 0     B.  2x2 + x – 1 = 0    ...
Đọc tiếp

Câu 3:  Phương trình : 2013x2 – 2015x + 2 = 0 có 2 nghiệm là:

A.  x1 = -1 và x2 = -2/2013     B. x1 = 1 và  x2 = 2/2013

C. Phương trình vô nghiệm     D. Cả ba đáp án trên đều sai.

Câu 4: Cho phương trình x2 + 3x + 1 = 0, khi đó tổng các nghiệm bằng

         A. 3                                  B. - 3                  C. 1                                   D. -1       

Câu 5:  Phương trình nào sau đây vô nghiệm:          

 A.  4x2 -  5x + 1 = 0     B.  2x2 + x – 1 = 0     C.  3x2 + x + 2 = 0    D. x2 + x – 1 = 0

Câu 6:  Phương trình x2 - 7x + 6 = 0,khi đó tích các nghiệm bằng

               A.  -7              B.  6                         C. - 6                                D. 7

5
AH
Akai Haruma
Giáo viên
25 tháng 7 2021

Câu 3:

$\Delta=2015^2-4.2013.2=2011^2$

Do đó pt có 2 nghiệm:

$x_1=\frac{2015+2011}{2.2013}=1$

$x_2=\frac{2015-2011}{2.2013}=\frac{2}{2013}$

Đáp án B.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
25 tháng 7 2021

Câu 4:

Theo định lý Viet, tổng các nghiệm của pt là:

$S=\frac{-b}{a}=\frac{-3}{1}=-3$

Đáp án B.

5 tháng 7 2018

Phép đối xứng tâm I biến M(x; y) thành M’(x’; y’) thì:

Bài tập trắc nghiệm Hình học 11 | Câu hỏi trắc nghiệm Hình học 11

Thay vào phương trình (P) ta được:

- 6   -   y '   =   8   -   x ' 2   -   3 ( 8   -   x ' )   +   1

⇒ - y '   =   x ' 2   -   13 x '   +   47 hay

y   =   - x 2   +   13 x   -   47

Đáp án A

NV
7 tháng 4 2022

a.

\(\Delta=m^2-4\left(2m-4\right)=m^2-8m+16=\left(m-4\right)^2\ge0;\forall m\)

\(\Rightarrow\) Phương trình đã cho luôn có nghiệm với mọi m

b.

Theo hệ thức Viet: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=-m\\x_1x_2=2m-4\end{matrix}\right.\)

c.

\(x_1^2+x_2^2=4\Leftrightarrow\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2=4\)

\(\Leftrightarrow m^2-2\left(2m-4\right)=4\)

\(\Leftrightarrow m^2-4m+4=0\Rightarrow m=2\)

7 tháng 4 2022

a.\(\Delta=m^2-4\left(2m-4\right)=m^2-8m+16=\left(m-4\right)^2\ge0\)

=> pt luôn có nghiệm với mọi m

b.Theo hệ thức Vi-ét, ta có:

\(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=-m\\x_1.x_2=2m-4\end{matrix}\right.\)

c.\(x_1^2+x_2^2=4\)

\(\Leftrightarrow\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1.x_2=4\)

\(\Leftrightarrow\left(-m\right)^2-2\left(2m-4\right)=4\)

\(\Leftrightarrow m^2-4m+8-4=0\)

\(\Leftrightarrow m^2-4m+4=0\)

\(\Leftrightarrow\left(m-2\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow m=2\)

1:

\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{2x+1}{x+1}+\dfrac{3y}{y-1}=1\\\dfrac{3x}{x+1}-\dfrac{4y}{y-1}=10\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}2-\dfrac{1}{x+1}+3+\dfrac{3}{y-1}=1\\3-\dfrac{3}{x+1}-\dfrac{4y-4+4}{y-1}=10\end{matrix}\right.\)

=>-1/(x+1)+3/(y-1)=1-2-3=-5 và -3/(x+1)-4/(y-1)=10-3-4=3

=>x+1=13/11 và y-1=-13/18

=>x=2/11 và y=5/18

17 tháng 6 2016
a) ax^2 + bx + c = 0 Để phương trình thỏa mãn điều kiện có 2 nghiệm dương phân biệt. ∆ > 0 => b^2 - 4ac > 0 x1 + x2 = -b/a > 0 => b và a trái dấu x1.x2 = c/a > 0 => c và a cùng dấu Từ đó ta xét phương trình cx^2 + bx^2 + a = 0 ∆ = b^2 - 4ac >0 x3 + x4 = -b/c, vì a và c cùng dấu mà b và a trái dấu nên b và c trái dấu , vì vậy -b/c >0 x3.x4 = a/c, vì a và c cùng dấu nên a/c > 0 => phương trình cx^2 + cx + a có 2 nghiệm dương phân biệt x3 và x4 Vậy nếu phương trình ax^2 + bx + c = 0 có 2 nghiệm dương phân biệt thì phương trình cx^2 + bx + a = 0 cũng có 2 nghiệm dương phân biệt. b) Ta có, vì x1, x2, x3, x4 không âm, dùng cô si. x1 + x2 ≥ 2√( x1.x2 ) x3 + x4 ≥ 2√( x3x4 ) => x1 + x2 + x3 + x4 ≥ 2[ √( x1.x2 ) + √( x3x4 ) ] (#) Tiếp tục côsi cho 2 số không âm ta có √( x1.x2 ) + √( x3x4 ) ≥ 2√[√( x1.x2 )( x3.x4 ) ] (##) Theo a ta có x1.x2 = c/a x3.x4 = a/c => ( x1.x2 )( x3.x4 ) = 1 => 2√[√( x1.x2 )( x3.x4 ) ] = 2 Từ (#) và (##) ta có x1 + x2 + x3 + x4 ≥ 4