K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 8 2018

An nguen ơi,câu hỏi của bạn là gì vậy????????

9 mẹo tính toán bạn không được dạy ở trường

Điều kỳ diệu ở phép bình phương các số 1, 11, 111... Đáp án có chữ số đầu và chữ số cuối đều là 1, ở giữa là sự sắp xếp các con số tịnh tiến, mang tính đối xứng. 

9 mẹo tính toán bạn không được dạy ở trường

"Ma thuật" của phép nhân liên quan đến số 8. 

9 mẹo tính toán bạn không được dạy ở trường

Mẹo nhân một số có 2 chữ số (tổng 2 chữ số <10) với 11. 

9 mẹo tính toán bạn không được dạy ở trường

Mẹo nhân một số có nhiều hơn 2 chữ số (tổng hai chữ số liền nhau <10) với 11. Ta giữ nguyên chữ số đầu và chữ số cuối, ở giữa lần lượt là tổng của các chữ số liền nhau theo thứ tự từ trái qua phải. 

9 mẹo tính toán bạn không được dạy ở trường

Bảng cửu chương nhân 9 có một quy luật đặc biệt. Khi sắp xếp các số nhân với 9 theo thứ tự tăng dần và các số nhân với 9 theo thứ tự giảm dần, ta dễ dàng so sánh được đáp án hai bên lần lượt có sự đảo ngược các chữ số. 

9 mẹo tính toán bạn không được dạy ở trường

Nhân 9 với lần lượt các số từ 1 đến 10, đáp án là các số có 2 chữ số sắp xếp theo quy luật: chữ số đầu tiên tăng dần từ 0 đến 9, chữ số thứ hai giảm dần từ 9 đến 0. 

9 mẹo tính toán bạn không được dạy ở trường

Phép bình phương số có 2 chữ số bắt đầu bằng số 9 mà không cần máy tính. 

9 mẹo tính toán bạn không được dạy ở trường

Quy luật cộng 2 phân số có tử số là 1. 

9 mẹo tính toán bạn không được dạy ở trường

Mẹo nhân 2 số có dạng: ab x ac (trong đó b+c=10). Hãy thử áp dụng với các phép tính khác: 84 x 86, 92 x 98, 14 x 16

17 tháng 3 2022

\(\dfrac{1}{1\times2}+\dfrac{1}{2\times3}+...+\dfrac{1}{9\times10}\\ =1-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+...+\dfrac{1}{9}-\dfrac{1}{10}\\ =1-\left(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{2}\right)-\left(\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{3}\right)-...-\left(\dfrac{1}{9}-\dfrac{1}{9}\right)-\dfrac{1}{10}\\ =1-0-0-...-0-\dfrac{1}{10}\\ =1-\dfrac{1}{10}\\ =\dfrac{9}{10}\)

17 tháng 3 2022

\(=\dfrac{1}{1}-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+...+\dfrac{1}{9}-\dfrac{1}{10}\)

\(=1-\dfrac{1}{10}=\dfrac{10-1}{10}=\dfrac{9}{10}\)

20 tháng 7 2016

khó mà hiểu bài đấy bn ạ 

mk ko bít nhưng cứ đi đi

10 tháng 12 2023

...

 

7 tháng 4 2019

ukm

mk có 1 mẹo tính nhanh 

tính 2 số có 2 chữ số bằng hình vẽ

mk giải thik ở đây bn ko hỉu đâu 

nên lên mạng họ bày cho hay lắm

còn nhiều mẹo tính nhanh nx

7 tháng 4 2019

Bạn có thể tham khảo vài mẹo tai đây :

http://khoc.tv/cac-meo-tinh-nham-ban-khong-the-tim-trong-sach-giao-khoa-55797

Hok tốt

23 tháng 11 2016

Nếu nhân tuổi của ba chị em với nhau được 36, điều đó có nghĩa là tuổi của họ sẽ rơi vào một trong 8 trường hợp sau đây:

36 = 2 x 3 x 6, tổng số tuổi của ba chị em là 11.

36 = 2 x 2 x 9, tổng số tuổi của ba chị em là 13.

36 = 4 x 9 x 1, tổng số tuổi của ba chị em là 14.

36 = 4 x 3 x 3, tổng số tuổi của ba chị em là 10.

36 = 18 x 2 x 1, tổng số tuổi của ba chị em là 21.

36 = 12 x 3 x 1, tổng số tuổi của ba chị em là 16.

36 = 6 x 6 x1, tổng số tuổi của ba chị em là 13.

36 = 36 x 1 x 1, tổng số tuổi của ba chị em là 38.

Dựa theo dữ kiện đầu bài đưa ra là "Cộng tuổi của ba chị em với nhau được 13", ta sẽ có hai trường hợp thỏa mãn là 2 + 2 +9 và 6 + 6 + 1.

Đây chính là lúc dữ kiện "Chị lớn nhất có tóc màu vàng hoe" được cho là vô dụng vào lúc đầu lại phát huy được tác dụng. Dữ kiện này cho thấy sẽ chỉ có một người chị lớn tuổi hơn cả. Ở hai trường hợp nêu trên, ta thấy trường hợp 2 + 2 + 9 là một chị và hai em sinh đôi, trong khi, trường hợp 6 + 6 +1 là hai chị sinh đôi và một em.

Chỉ có trường hợp một là thỏa mãn được yêu cầu của đầu bài. Như vậy, câu trả lời của bài toán này sẽ là một người chị lớn có 9 tuổi và hai em gái sinh đôi có cùng 2 tuổi.

23 tháng 11 2016

copy mạng à?