K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 8 2018

Ta có :

\(l_1=l_2\)

\(\rho_1=\rho_2\)

\(D_1=D_2\)

\(R_1=2R_2\)

Lập tỉ số :

\(\dfrac{R_1}{R_2}=\dfrac{\rho.\dfrac{l}{S_1}}{\rho.\dfrac{l}{S_2}}=\dfrac{S_2}{S_1}=2\)

<=> \(S_2=2S_1\)

Mà : V = S.l

Thể tích của dây dẫn 1 là :

\(V_1=S_1.l\)

Thể tích của dây dẫn 2 là :

\(V_2=S_2.l=2S_1.l\)

So sánh : V1 < V2 (do S1 < 2S1; l1 = l2 <=> S1. l < S2.l)

Mà 2 dây dẫn cùng chất cho nên: D1 = D2

Khối lượng của dây dẫn 2 lớn hơn và lớn hơn số lần là :

\(\dfrac{m_2}{m_1}=\dfrac{V_2.D}{V_1.D}=\dfrac{2S_1.l.D}{S_1l.D}=2\)

Vậy dây dẫn 2 có khối lượng lớn hơn và lớn hơn 2 lần.

2 tháng 10 2023

Điện trở dây 2 :

\(\dfrac{l_1}{l_2}=\dfrac{R_1}{R_2}\rightarrow R_2=l_2.R_1:l_1=24.3:6=12\left(\Omega\right)\)

10 tháng 1 2022

\(\dfrac{R_1}{R_2}=\dfrac{l_1}{S_1}:\dfrac{l_2}{S_2}=\dfrac{l_1}{S_1}.\dfrac{S_2}{l_2}=\dfrac{l_1.3S_1}{S_1.6l_1}=\dfrac{1}{2}\Rightarrow R_2=2R_1\Rightarrow A\)

10 tháng 11 2019