K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 11 2018

Đáp án D.

Nối B với C rồi đặt gần A, do hưởng ứng B ở gần A nhiễm điện âm, C xa A nhiễm điện dương, cắt dây dẫn thì B và C nhiễm điện trái dấu, cùng độ lớn.

17 tháng 6 2019

Chọn đáp án D

Nối C với B thì B và C được coi như là một vật dẫn. Khi vật BC đặt gần A thì nhiềm điện do hưởng ứng, điện tích trong BC sẽ phân bố lại,cắt dây nối thì được B và C mang điện tích trái dấu và có độ lớn bằng nhau

6 tháng 7 2018

Chọn đáp án D

Nối C với B thì B và C được coi như là một vật dẫn. Khi vật BC đặt gần A thì nhiềm điện do hưởng ứng, điện tích trong BC sẽ phân bố lại,cắt dây nối thì được B và C mang điện tích trái dấu và có độ lớn bằng nhau.

9 tháng 5 2022

a) khác dấu

b) khác dấu

c) khác dấu

đều khác dấu hết

28 tháng 6 2021

A.1. Có 3 vật dẫn, A nhiễm điện dương, B và C không nhiễm điện. Để B và C nhiễm điện trái dấu độ lớn bằng nhau thì

A. cho A tiếp xúc với B, rồi cho A tiếp xúc với C

B. cho A tiếp xúc với B rồi cho C đặt gần B

C. cho A gần C để nhiễm điện hưởng ứng, rồi cho C tiếp xúc với B

D. nối C với B rồi đặt gần A để nhiễm điện hưởng ứng, sau đó cắt dây nối

28 tháng 6 2021

 anh ơi sau chức đại tướng là tổng tư lệnh quân đội nhân dân hoc24 à

25 tháng 6 2017
Nối C và B thì 2 vật như 1 vật dẫn Khi cho A gần C thì do nhiễm điện do cảm ứng nên điện tích C sẽ là âm và do bảo toàn điện tích thì điện tích của B sẽ là dương Sau đó cắt dây thi hai quả cầu C và B nhiễm điện trái dấu và có độ lớn bằng nhau ~ Chúc bn học tốt !!!~
26 tháng 6 2017
Nối C và B thì 2 vật như 1 vật dẫn Khi cho A gần C thì do nhiễm điện do cảm ứng nên điện tích C sẽ là âm và do bảo toàn điện tích thì điện tích của B sẽ là dương Sau đó cắt dây thi hai quả cầu C và B nhiễm điện trái dấu và có độ lớn bằng nhau Vậy chỉ cần nối C với B rồi đặt gần A để nhiễm điện hưởng ứng, sau đó cắt dây nối.
8 tháng 3 2022

D

8 tháng 3 2022

D

Câu 1.Có bốn vật a, b,c,d đều bị nhiễm điện. Nếu vật a hút b, b hút c, c đẩy d thì:A. Vật a và c có điện tích cùng dấu           B. Vật b và d có điện tích cùng dấuC. Vật a và c có điện tích trái dấu D.Vật a và d có điện tích trái dấuCâu 2.Độ to của âm phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây?A. Tần số dao động.                                  B. Biên độ dao động.C.Thời gian dao động      D. Tốc độ dao độngCâu 3....
Đọc tiếp

Câu 1.Có bốn vật a, b,c,d đều bị nhiễm điện. Nếu vật a hút b, b hút c, c đẩy d thì:

A. Vật a và c có điện tích cùng dấu           B. Vật b và d có điện tích cùng dấu

C. Vật a và c có điện tích trái dấu D.Vật a và d có điện tích trái dấu

Câu 2.Độ to của âm phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây?

A. Tần số dao động.                                  B. Biên độ dao động.

C.Thời gian dao động      D. Tốc độ dao động

Câu 3. Chiều dòng điện chạy trong mạch điện là :

A. Chiều từ cực âm qua dây dẫn và các thiết bị điện tới cực dương của nguồn điện.

B. Chiều từ cực dương qua dây dẫn và các thiết bị điện tới cực âm của nguồn điện.

C. Chiều từ cực âm tới cực dương rồi lại từ cực dương tới cực âm của nguồn điện.

D. Không theo một quy luật nào cả.

Câu 4.Một vật nhiễm điện âm khi :

A.  Số điện tích dương bằng số điện tích âm. C.  Nhận thêm điện tích dương.

B.  Mất bớt electrôn.                D.  Nhận thêm electrôn. 

Câu 5.Kết luận nào dưới đây không đúng ?

A. Hai mảnh ni lông, sau khi cọ xát bằng vải khô và đặt gần nhau thì đẩy nhau.

B. Thanh thủy tinh và thanh nhựa, sau khi cọ xát bằng vải khô đặt gần nhau thì hút nhau.

C. Có 2 loại điện tích là điện tích âm (-) và điện tích dương (+).

D. Các điện tích cùng loại thì hút nhau, các điện tích khác loại thì đẩy nhau.

2
17 tháng 5 2022

Câu 1.Có bốn vật a, b,c,d đều bị nhiễm điện. Nếu vật a hút b, b hút c, c đẩy d thì:

A. Vật a và c có điện tích cùng dấu           B. Vật b và d có điện tích cùng dấu

C. Vật a và c có điện tích trái dấu D.Vật a và d có điện tích trái dấu

Câu 2.Độ to của âm phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây?

A. Tần số dao động.                                  B. Biên độ dao động.

C.Thời gian dao động      D. Tốc độ dao động

Câu 3. Chiều dòng điện chạy trong mạch điện là :

A. Chiều từ cực âm qua dây dẫn và các thiết bị điện tới cực dương của nguồn điện.

B. Chiều từ cực dương qua dây dẫn và các thiết bị điện tới cực âm của nguồn điện.

C. Chiều từ cực âm tới cực dương rồi lại từ cực dương tới cực âm của nguồn điện.

D. Không theo một quy luật nào cả.

Câu 4.Một vật nhiễm điện âm khi :

A.  Số điện tích dương bằng số điện tích âm. C.  Nhận thêm điện tích dương.

B.  Mất bớt electrôn.                D.  Nhận thêm electrôn. 

Câu 5.Kết luận nào dưới đây không đúng ?

A. Hai mảnh ni lông, sau khi cọ xát bằng vải khô và đặt gần nhau thì đẩy nhau.

B. Thanh thủy tinh và thanh nhựa, sau khi cọ xát bằng vải khô đặt gần nhau thì hút nhau.

C. Có 2 loại điện tích là điện tích âm (-) và điện tích dương (+).

D. Các điện tích cùng loại thì hút nhau, các điện tích khác loại thì đẩy nhau.

17 tháng 5 2022

Câu 1.Có bốn vật a, b,c,d đều bị nhiễm điện. Nếu vật a hút b, b hút c, c đẩy d thì:

A. Vật a và c có điện tích cùng dấu           B. Vật b và d có điện tích cùng dấu

C. Vật a và c có điện tích trái dấu D.Vật a và d có điện tích trái dấu

Câu 2.Độ to của âm phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây?

A. Tần số dao động.                                  B. Biên độ dao động.

C.Thời gian dao động      D. Tốc độ dao động

Câu 3. Chiều dòng điện chạy trong mạch điện là :

A. Chiều từ cực âm qua dây dẫn và các thiết bị điện tới cực dương của nguồn điện.

B. Chiều từ cực dương qua dây dẫn và các thiết bị điện tới cực âm của nguồn điện.

C. Chiều từ cực âm tới cực dương rồi lại từ cực dương tới cực âm của nguồn điện.

D. Không theo một quy luật nào cả.

Câu 4.Một vật nhiễm điện âm khi :

A.  Số điện tích dương bằng số điện tích âm. C.  Nhận thêm điện tích dương.

B.  Mất bớt electrôn.                D.  Nhận thêm electrôn. 

Câu 5.Kết luận nào dưới đây không đúng ?

A. Hai mảnh ni lông, sau khi cọ xát bằng vải khô và đặt gần nhau thì đẩy nhau.

B. Thanh thủy tinh và thanh nhựa, sau khi cọ xát bằng vải khô đặt gần nhau thì hút nhau.

C. Có 2 loại điện tích là điện tích âm (-) và điện tích dương (+).

D. Các điện tích cùng loại thì hút nhau, các điện tích khác loại thì đẩy nhau.

17 tháng 3 2022

A và D nhiễm điện trái dấu.

17 tháng 3 2022

A và D nhiễm điện cùng dấu.