K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 7 2018

c) Ta có : \(I=\dfrac{1}{18}U\)

* Khi U = 1,5V thì giá trị của I bằng :

\(I=\dfrac{1}{18}.1,5=\dfrac{1}{12}\left(A\right)\)

* Khi U=2,25V thì giá trị của I bằng :

\(I=\dfrac{1}{18}.2,25=0,125\left(A\right)\)

* Khi U=12V thì giá trị của I bằng :

\(I=\dfrac{1}{18}.12=\dfrac{2}{3}\left(A\right)\)

d) Ta có : \(I=\dfrac{1}{18}U=>U=18I\)

* Khi I = 1,5A thì giá trị của U bằng :

\(U=18.1,5=27V\)

* Khi I = 3A thì giá trị của U bằng :

\(U=18.3=54V\)

* Khi I = 0,75A thì giá trị của U bằng :

\(U=18.0,75=13,5V\)

8 tháng 5 2022

a) A+-K<>^+-

b) vì các đèn mắc nối tiếp nên

\(I=I_1=I_2\)

c)vì các đèn mắc nối tiếp nên

\(U=U_1+U_2\)

8 tháng 5 2022

a) 

A K + - + -

b) I = I1 = I2 ( vì các bóng đèn mắc nối tiếp )

c) U = U1 + U2 ( vì các bóng đèn mắc nối tiếp )

12 tháng 12 2021

Tham khảo:

Ta có biểu thức định luật Ôm cho đoạn.

mạch chỉ có điện trở : \(I=\dfrac{U}{R}\rightarrow U=IR\)

\(\Rightarrow\) Đồ thị có dạng ở hàm số \(y=ax\)

Chọn \(C\)

7 tháng 4 2018

Đáp án D

Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện (I) vào hiệu điện thế (U) là một đường thẳng đi qua gốc tọa độ.

15 tháng 8 2017

Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện (I) vào hiệu điện thế (U) là một đường thẳng đi qua gốc tọa độ (U = 0, I = 0)

→ Đáp án C

26 tháng 4 2019

27 tháng 4 2017

1 tháng 9 2019

30 tháng 5 2017

Đáp án: B

HD Giải: I = q/t là hàm bậc nhất có dạng đường thẳng qua gốc toạ độ

26 tháng 6 2017

Kết quả thí nghiệm cho thấy khi tăng (hoặc giảm) hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn bao nhiêu lần thì cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn đó cùng tăng (hoặc giảm) bấy nhiêu lần.