K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 9 2017

(C): x 2 + y 2 − 4 x + 2 y − 15 = 0 và đường thẳng ∆: - 4x + 3y + 1 = 0.

 Đường tròn (C):  x 2 + y 2 − 4 x + 2 y − 15 = 0  có tâm I(2; -1) và bán kính R = 20 .

 

Khoảng cách d I ,   ∆ = − 4.2 + 3. − 1 + 1 5 = 2 < R  nên đường thẳng cắt đường tròn tại hai điểm phân biệt A, B cách nhau một khoảng là

A B = 2 R 2 − d I ,   ∆ 2 = 8 .

ĐÁP ÁN C

30 tháng 11 2019

Đáp án D

Gọi d  là đường thẳng qua M có véc tơ chỉ phương:

- Đường tròn (C1) tâm I1 (1;1) và R1= 1

  Đường tròn (C2) : tâm I2( -2;0) và R2= 3

- Nếu d cắt  (C1) tại A :

- Nếu d cắt (C2)  tại B:

- Theo giả thiết: MA= 2 MB nên MA2= 4 MB2 (*)

- Ta có :

11 tháng 4 2019

Đáp án B

Đường tròn (C) có tâm I( 1; -3) và R= 2

 có phương trình  4x- 3y+ m= 0.

Vẽ

Vậy:

4 tháng 6 2019

Cách 1 : Xác định các hệ số a, b, c.

a) x2 + y2 – 2x – 2y – 2 = 0 có hệ số a = 1 ; b = 1 ; c = –2

⇒ tâm I (1; 1) và bán kính Giải bài 1 trang 83 SGK hình học 10 | Giải toán lớp 10

b) 16x2 + 16y2 + 16x – 8y –11 = 0

Giải bài 1 trang 83 SGK hình học 10 | Giải toán lớp 10

⇒ Đường tròn có tâm Giải bài 1 trang 83 SGK hình học 10 | Giải toán lớp 10 , bán kính Giải bài 1 trang 83 SGK hình học 10 | Giải toán lớp 10

c) x2 + y2 - 4x + 6y - 3 = 0

⇔ x2 + y2 - 2.2x - 2.(-3).y - 3 = 0

có hệ số a = 2, b = -3,c = -3

⇒ Đường tròn có tâm I(2 ; –3), bán kính Giải bài 1 trang 83 SGK hình học 10 | Giải toán lớp 10

Cách 2 : Đưa về phương trình chính tắc :

a) x2 + y2 - 2x - 2y - 2 = 0

⇔ (x2 - 2x + 1) + (y2 - 2y +1) = 4

⇔(x-1)2 + (y-1)2 = 4

Vậy đường tròn có tâm I(1 ; 1) và bán kính R = 2.

b) 16x2 + 16y2 + 16x - 8y - 11 = 0

Giải bài 1 trang 83 SGK hình học 10 | Giải toán lớp 10

Vậy đường tròn có tâm Giải bài 1 trang 83 SGK hình học 10 | Giải toán lớp 10 và bán kính R = 1.

c) x2 + y2 - 4x + 6y -3 = 0

⇔ (x2 - 4x + 4) + (y2 + 6y + 9) = 4 + 9 + 3

⇔ (x - 2)2 + (y + 3)2 = 16

Vậy đường tròn có tâm I( 2 ; –3) và bán kính R = 4.

20 tháng 9 2019

Đáp án C

15 tháng 5 2017

Đáp án: A

Ta có:

(C): x 2  + y 2  - 4x + 2y + 1 = 0 ⇔ (x - 2 ) 2  + (y + 1 ) 2  = 4

⇒ I(2;-1), R = 2

Ta thấy:

Đề kiểm tra 15 phút Hình học 10 Chương 3 có đáp án (Đề 4)

Suy ra, d cắt đường tròn (C) tại hai điểm phân biệt

Thay tọa độ của I vào vế trái phương trình đường thẳng d ta được: 3.2 - 1 + 1 = 6 ≠ 0

Suy ra, I không thuộc d

21 tháng 3 2017

Các phương trình song song với ∆: x+2y-5=0 có dạng d: x+2y+c=0

Từ đường tròn (C) ta có tâm I(-2;1) và bán kính R=3

Vì đường thẳng d là tiếp tuyến của đường tròn (C) nên ta có:

Vậy hai phương trình tiếp tuyến của đường tròn (C) là: x + 2 y + 3 5 = 0  và x + 2 y - 3 5 = 0 .

19 tháng 1 2017

Đường tròn (C): x 2 + y 2 − 6 x + 8 y − 24 = 0  có tâm I(3; - 4) và bán kính R = 7.

Khoảng cách d I ,   ∆ = 4.3 + 3. − 4 − m 5 = m 5 .

Để đường thẳng cắt đường tròn theo dây cung có độ dài bằng 10 ta có:

10    = 2     R 2 −    d ( I ;    Δ ) 2 ⇔ 5 =    49 −     m 2 25 ⇔ 25 = 49 −    m 2 25     ⇔ m 2 25    = 24 ⇔ m 2 =  ​ 600 ⇔ m =    ± 10 6

ĐÁP ÁN B

14 tháng 7 2019

Tọa độ giao điểm của đường thẳng và đường tròn là nghiệm của hệ phương trình sau

hoặc 

 

Vậy tọa độ giao điểm là (3;3) và (-1; 1) .

Chọn A.