K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 7 2018

Mở bài:

– Cho biết thời gian xảy ra sự việc.

– Sự việc đó là gì và em cảm thấy như thế nào?

Thân bài:

– Diễn biến sự việc.

+ Hoàn cảnh khiến em gây ra lỗi lầm.

+ Hành động của em gây ra hậu quả như thế nào?

+ Em có suy nghĩ gì về những hành động sai trái đó?

Kết bài:

Viết ra những cảm nghĩ của em về những lỗi lầm mắc phải và quyết tâm sửa chữa để cuộc sống tốt đẹp hơn.

28 tháng 7 2018

Tôi và Thảo học chung với nhau từ hồi cấp 1. 2 chúng tôi được giáo viên chủ nhiệm xếp cho ngồi cạnh bên nhau. Cả 2 chúng tôi chơi với nhau cũng khá hợp nhau về tính tình. Một ngày nọ, tôi phát hiện số tiền mà mẹ cho để đóng tiền cho cô chủ nhiệm đã không cánh mà bay. Tôi lo sợ,tôi không biết mình đã làm mất lúc nào nữa. Và rồi tôi nghi ngờ Thảo vì Thảo là người ngồi cạnh tôi . Tôi tỏ vẻ nghi ngờ ra mặt, tôi không nói chuyện với nhau trong suốt buổi học hôm đó. Tôi biết rằng Thảo cũng biết được điều mà tôi đang suy nghĩ trong đầu là gì, Thảo định như đang muốn nói với tôi điều gì đó, thế nhưng tôi không cho Thảo cơ hội để giải thích nào. Sau buổi học, tôi về nhà và nhận ra rằng mình đã để số tiền ấy trong hộp bút ở trong ngăn bàn và quên đem theo . Lúc đó tôi cảm thấy ân hận lắm lắm! Tôi tự hỏi : "Tại sao mình lại có thể nghi ngờ Thảo chứ? Mình có làm cho Thảo buồn không? Chắc Thảo giận tôi lắm?" Rất nhiều câu hỏi hiện lên trong đầu tôi suốt ngày hôm đó. Sáng hôm sau, tôi không dám đi đến trường. Tôi không biết là mình làm sao để đối mặt với Lan nữa. Và rồi tôi quyết định sẽ xin lỗi Lan. Mẹ chở tôi đến trường, tôi và Thảo gặp nhau ở cổng trường. Tôi xấu hổ bước đến bên Thảo và nói: "Thảo, cho mình xin lỗi chuyện ngày hôm qua nhé!". Thảo mỉm cười nhìn tôi rồi nói: "Không sao đâu. Chuyện hôm qua mình quên rồi". Trái với những suy nghĩ trong đầu của tôi: "Chắc Thảo sẽ giận mình lắm!" Thế nhưng không. Thảo tỏ ra vui vẻ và đã tha thứ cho tôi. Vậy mà tôi thấy giận bản thân mình lắm. Kể từ đó, tôi luôn dặn mình phải suy nghĩ cho thật kĩ trước khi làm 1 việc gì đó để không vướng phải sai lầm như lần đó nữa.

1: Xét (O) có

ΔBEC nội tiếp

BC là đường kính

Do đó: ΔBEC vuông tại E

=>CE\(\perp\)AB tại E

Xét (O) có

ΔBDC nội tiếp

BC là đường kính

Do đó: ΔBDC vuông tại D

=>BD\(\perp\)AC tại D

Xét ΔABC có

BD,CE là các đường cao

BD cắt CE tại H

Do đó: H là trực tâm của ΔABC

=>AH\(\perp\)BC tại F

2: Xét ΔFBH vuông tại F và ΔFAC vuông tại F có

\(\widehat{FBH}=\widehat{FAC}\left(=90^0-\widehat{ACF}\right)\)

Do đó: ΔFBH~ΔFAC

=>\(\dfrac{FB}{FA}=\dfrac{FH}{FC}\)

=>\(FB\cdot FC=FA\cdot FH\)

3: Xét tứ giác AEHD có

\(\widehat{AEH}+\widehat{ADH}=90^0+90^0=180^0\)

nên AEHD là tứ giác nội tiếp đường tròn đường kính AH

Tâm I là trung điểm của AH

 

NV
25 tháng 1

a.

Do MA là tiếp tuyến tại A \(\Rightarrow MA\perp OA\Rightarrow\widehat{MAO}=90^0\)

Xét hai tam giác OMA và OMB có:

\(\left\{{}\begin{matrix}OA=OB=R\\MA=MB\left(gt\right)\\OM\text{ chung}\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\Delta OMA=\Delta OMB\left(c.c.c\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{MBO}=\widehat{MAO}=90^0\)

\(\Rightarrow MB\perp OB\Rightarrow MB\) là tiếp tuyến

b.

Gọi H là giao điểm AB và OM

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}OA=OB=R\\MA=MB\left(gt\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow OM\) là trung trực AB

\(\Rightarrow OM\perp AB\) tại H  đồng thời \(HA=HB=\dfrac{AB}{2}\)

Trong tam giác vuông OMA: \(cos\widehat{AOM}=\dfrac{OA}{OM}=\dfrac{2}{2R}=\dfrac{1}{2}\Rightarrow\widehat{AOM}=60^0\)

\(\Rightarrow\widehat{AMO}=90^0-\widehat{AOM}=30^0\)

\(\Rightarrow\widehat{AMB}=2\widehat{AMO}=60^0\)

\(\Rightarrow\Delta AMB\) đều (tam giác cân có 1 góc bằng 60 độ)

Trong tam giác vuông OAH:

\(AH=OA.sin\widehat{AOM}=R.sin60^0=\dfrac{R\sqrt{3}}{3}\)

\(\Rightarrow AB=2AH=R\sqrt{3}\)

\(OH=OA.cos\widehat{AOM}=R.cos30^0=\dfrac{R}{2}\)

\(\Rightarrow HM=OM-OH=\dfrac{3R}{2}\)

\(\Rightarrow S_{ABM}=\dfrac{1}{2}HM.AB=\dfrac{3R^2\sqrt{3}}{4}\)

c.

BE là đường kính \(\Rightarrow\widehat{BAE}\) là góc nt chắn nửa đường tròn

\(\Rightarrow\widehat{BAE}=90^0\Rightarrow AB\perp AE\)

Mà \(AB\perp OM\) (theo cm câu b)

\(\Rightarrow AE||OM\) (cùng vuông góc AB)

NV
25 tháng 1

loading...

2 tháng 3 2022

x=2,5:(3/3,6)=...

2 tháng 3 2022

Xét tam giác PMO và QNO có PMO=QNO=90 độ (gt) và POM=QON (2 góc đối đỉnh)

=>tam giác PMO đồng dạng QNO =>PM=QN=x=2,5 =)

Bài 3:

b: Xét ΔABC có

I là trung điểm của BC

IK//AC

Do đó: K là trung điểm của AB

Xét ΔABC có

I là trung điểm của BC

IH//AB

Do đó: H là trung điểm của AC

Xét ΔABC có 

K là trung điểm của AB

H là trung điểm của AC

Do đó: HK là đường trung bình của ΔABC

Suy ra: HK//BC

18 tháng 3 2022

anh ơi em ko bt vì em mới lớp 2 anh thông cảm cho em nha 

18 tháng 3 2022

😅😅 mà chị nhà em

29: Ta có: \(\dfrac{1}{\sqrt{7}+\sqrt{5}}+\dfrac{2}{1-\sqrt{7}}\)

\(=\dfrac{\sqrt{7}-\sqrt{5}}{2}-\dfrac{2\sqrt{7}-2}{6}\)

\(=\dfrac{3\sqrt{7}-3\sqrt{5}-2\sqrt{7}+2}{6}\)

\(=\dfrac{-3\sqrt{5}-2}{6}\)

30: Ta có: \(\dfrac{4}{1-\sqrt{3}}+\dfrac{\sqrt{3}-1}{\sqrt{3}+1}\)

\(=\dfrac{-4\sqrt{3}-4}{2}+\dfrac{4-2\sqrt{3}}{2}\)

\(=\dfrac{-4\sqrt{3}-4+4-2\sqrt{3}}{2}=-3\sqrt{3}\)

31: Ta có: \(\dfrac{1}{\sqrt{2}-\sqrt{3}}-\dfrac{3}{\sqrt{18}+2\sqrt{3}}\)

\(=-\sqrt{3}-\sqrt{2}-\dfrac{3}{3\sqrt{2}+2\sqrt{3}}\)

\(=-\sqrt{3}-\sqrt{2}-\dfrac{9\sqrt{2}-6\sqrt{3}}{6}\)

\(=\dfrac{-6\sqrt{3}-6\sqrt{2}-9\sqrt{2}+6\sqrt{3}}{6}=\dfrac{-15\sqrt{2}}{6}\)

\(=\dfrac{-5\sqrt{2}}{2}\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
23 tháng 8 2021

29.

\(=\frac{\sqrt{7}-\sqrt{5}}{(\sqrt{7}-\sqrt{5})(\sqrt{7}+\sqrt{5})}+\frac{2(1+\sqrt{7})}{(1-\sqrt{7})(1+\sqrt{7})}\)

\(=\frac{\sqrt{7}-\sqrt{5}}{7-5}+\frac{2(1+\sqrt{7})}{1-7}=\frac{\sqrt{7}-\sqrt{5}}{2}-\frac{1+\sqrt{7}}{3}=\frac{\sqrt{7}-3\sqrt{5}-2}{6}\)

Độ dài quãng đường là: 3,5*36=126km

Thời gian đi là 126/45=2,8h

về đến nơi lúc:

10h30+2h48=13h18