K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 8 2017

\(a\) \(1000000:x=5\)

       \(x=200000\)      

\(b\)   \(5596.x+1,1:x-5696.x=1,1:x\)

         \(x=1\)

17 tháng 8 2017

a) ( 5 876 321 - 999 999 - 3 876 000 - 322 ) : x = 5

=> 1 000 000 : x = 5

=> x = 1 000 000 : 5 = 200 000

Vậy ...

b) ( 7 593 - 1 997 ) . x +1,1/x - 5696x = 1,1/x

=> 7593x + 1,1/x - 5696x - 1,1/x = 0

=> ( 7593x - 5696x ) + (1,1/x-1,1/x) = 0

=> 1897x + 0 = 0

=> 1897x = 0

=> x = 0 : 1897 = 0

Vậy x = 0

17 tháng 8 2017

a. \(\left(5876321-999999-3876000-322\right):x=5\)

\(\Rightarrow1000000:x=5\)

\(\Rightarrow5x=1000000\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{1000000}{5}=200000\)

Vậy \(x=200000\)

b. \(\left(7593-1997\right)x+\dfrac{1,1}{x}-5696x=\dfrac{1,1}{x}\)

\(\Rightarrow5596x-5696x=\dfrac{1,1}{x}-\dfrac{1,1}{x}=0\)

\(\Rightarrow-100x=0\)

\(\Rightarrow x=0\)

Vậy \(x=0\)

17 tháng 8 2017

Bn ơi thiếu câu kết luận : Vậy x=?

19 tháng 8 2023

10 tháng 7 2015

1)

(x + 175) :5 + 10 = 2360

(x + 175) :5        = 2360 + 10

(x + 175) : 5       = 2370

x + 175              = 2370 : 5

x +175               = 474

x                        = 474 - 175

x                         = 299

 

 

Bài 1: 

a) Ta có: \(2^{x+2}\cdot3^{x+1}\cdot5^x=10800\)

\(\Leftrightarrow2^x\cdot4\cdot3^x\cdot3\cdot5^x=10800\)

\(\Leftrightarrow30^x=900\)

hay x=2

Vậy: x=2

10 tháng 1 2017

bài 6 ta có số chia 10 thì thương là 7

số chia là 7 thì thương là 10

số chia là 2 thì thương là 35

số chia là 35 thì thương là 2

số chia là 5 thì thương là 14

số chia là 14 thì thương là 5

10 tháng 9 2017

Gọi số cần tìm là ab Ta có a×10+b=6×a×a b= 6×a×a-a×10 Chọn a các giá trị 1,2,....9 ta được a=2 b=4 thỏa mãn. Số cần tìm là 24

Gọi số cần tìm là ab 
Ta có a×10+b=6×a×a 
b= 6×a×a-a×10 
Chọn a các giá trị 1,2,....9 ta được a=2 b=4 thỏa mãn. Số cần tìm là 24

10 tháng 9 2017

LÀM TOÁN PHẢI CÓ THỜI GIAN

6 tháng 2 2019

Bài 1:a)  |x - 3| = 2x + 4

=> \(\orbr{\begin{cases}x-3=2x+4\\x-3=-2x-4\end{cases}}\)

=> \(\orbr{\begin{cases}x-2x=4+3\\x+2x=-4+3\end{cases}}\)

=> \(\orbr{\begin{cases}-x=7\\3x=-1\end{cases}}\)

=> \(\orbr{\begin{cases}x=-7\\x=-\frac{1}{3}\end{cases}}\)

Vậy ...

b) Để M có giá trị nguyên thì 2n - 7 \(⋮\)n - 5 

   <=> 2(n - 5) + 3 \(⋮\)n - 5 

   <=> 3 \(⋮\)n - 5

  <=> n - 5 \(\in\)Ư(3) = {1; -1; 3; -3}

Lập bảng : 

n - 5 1 -1 3 -3
   n 6 4 8 2

Vậy ...

6 tháng 2 2019

cảm ơn bạn nhiều Kuruba Kaito