K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

\(a.\left\{{}\begin{matrix}P+N+E=116\\P=E\\\left(P+E\right)-N=24\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2P+N=116\\2P-N=24\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}P=N=Z=35\\N=46\end{matrix}\right.\\ b.NTK_B=46+35=81\left(đ.v.C\right)\\ m_B=81.0,16605.10^{-23}=13,45005.10^{-23}\left(g\right)\)

22 tháng 3 2022

a) Theo đề bài ta có: p+n+e=34(1)

Ta có: Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 10⇒p+e−n=10⇒2p−n=10(2)

Từ 1, 2

=>p=11,n=12

->e=p=11

b) Nguyên tử khối của X: p+n=11+12=23(đvC)

Vậy X là Natri, kí hiệu là Na

30 tháng 7 2023

Phân tử `M_2X` có tổng số hạt là 116, có:

\(4p_M+2p_X+2n_M+n_X=116\) (1)

Trong phân tử, số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 36, có:

\(4p_M+2p_X-\left(2n_M+n_X\right)=36\) 

=> \(2n_M+n_X=4p_M+2p_X-36\) (2)

Khối lượng nguyên tử X lớn hơn M là 9 đơn vị, có:

\(p_X+n_X-\left(p_M+n_M\right)=9\) 

<=> \(p_X+n_N-p_M-n_M=9\left(3\right)\)

Tổng số hạt trong nguyên tử X nhiều hơn M là 14, có:

\(2p_X+n_X-\left(2p_M+n_M\right)=14\) 

<=> \(2p_X+n_X-2p_M-n_M=14\left(4\right)\)

Thế (2) vào (1) được:

\(4p_M+2p_X+4p_M+2p_X-36=116\\ \Rightarrow8p_M+4p_X=152\left(I\right)\)

Lấy (4) - (3) được:

\(p_X-p_M=5\left(II\right)\)

Từ (I), (II) có hệ phương trình: \(\left\{{}\begin{matrix}8p_M+4p_X=152\\-p_M+p_X=5\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}p_M=11\\p_X=16\end{matrix}\right.\)

Kí hiệu M: Na

Kí hiệu X: S

`M_2X`: `Na_2S`

12 tháng 5 2022

Do phân tử có tổng số hạt là 116 hạt

=> 4pM + 2nM +2pX + nX = 116 (1)

Do số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 36

=> 4pM + 2pX = 2nM + nX + 36 (2)

Do nguyên tử khối của của X lớn hơn nguyên tử khối của M là 9

=> pX + nX = pM + nM + 9 (3)

Do tổng số hạt trong nguyên tử X nhiều hơn số hạt trong nguyên tử M là 14

=> 2pX + nX = 2pM + nM + 14 (4)

(1)(2)(3)(4) => \(\left\{{}\begin{matrix}p_M=11\left(Na\right)\\p_X=16\left(S\right)\end{matrix}\right.\)

=> CTPT: Na2S

24 tháng 1

a)Ta có:
\(p+e+n=34\\ p+e-n=10\)
\(p=e\) (trung hòa về điện)
Ta được hệ pt:
\(\left\{{}\begin{matrix}2p+n=34\\2p-n=10\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow p=e=11;n=12\)
Vậy Y là Na
b) \(n_{Na}=23.5.1,67.10^{-24}=1,9205.10^{-22}g\)

20 tháng 9 2016

1. Ta có tổng số hạt cơ bản của nguyên tố X là 36 , suy ra 

 p + e + n = 36  => 2p + n = 36

Số hạt mang điện gấp đôi số hạt không mang điện : 2p = 2n => p = n

Vậy : 3p = 36 => p = 12 => số p = số e = số z = 12

Số khối : A = p + n = 12 + 12 = 24

21 tháng 9 2016

2.

a, Ta có tổng số hạt cơ bản là 54 hạt.

=> p+e+n=54  => 2p+n=54(1)

Vì số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 14

=> 2p-n=14(2)

Từ (1) và (2) ta có hệ pt:

2p-n=14

2p+n=54

<=> p=17

       n=20

Vậy e=17, p=17, n=20

b, số hiệu nguyên tử Z=17

c, kí hiệu: Cl

24 tháng 7 2021

a) \(2Z_A+N_A=60\Rightarrow N=60-2Z\)

Ta có :  Z < N < 1,5Z

=> 3Z < 60 < 3,5Z

=> 17,14 < Z < 20

Mặt khác ta có : Z+N \(\le\) 40 

TH1:ZA=18

=>NA=60−2.18=24

=> MA=18+24=42(Loại)

TH2:ZA=19

=>NA=60−2.19=22

=> MA=19+22=41(Loại)

TH3:ZA=20

=>NA=60−2.20=20

=> MA=20+20=40(Nhận)pA=20

⇒A:Canxi(Ca)

Trong nguyên tử B \(\left\{{}\begin{matrix}2Z_B+N_B=40\\N_B-Z_B=1\end{matrix}\right.\)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}Z_B=13\\N_B=14\end{matrix}\right.\) => B là Al

b) Ca + 2H2O ⟶ Ca(OH)2 + H2

Al + Ca(OH)2 + H2O ⟶Ca(AlO2)2 + H2 

Đặt x,y lần lượt là số mol Al, Ca(OH)2 phản ứng

=> \(\left\{{}\begin{matrix}40x+27y=9,4\\x+y=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\end{matrix}\right.\)

=> x= 0,1 ; y=0,2

=> \(m_{Ca}=0,1.40=4\left(g\right);m_{Al}=0,2.27=5,4\left(g\right)\)

 

 

12 tháng 7 2021

a)

Gọi số proton = số electron = p

Gọi số notron = n

Ta có :

$2p + n = 34$ và $2p - n = 10$

Suy ra : p = 11 ; 12

Vậy X là nguyên tử của nguyên tố Natri.

b)

$n_X = \dfrac{1}{6.10^{23}} (mol)$
$m_X = \dfrac{1}{6.10^{23}}.23 = 3,88.10^{-23}(gam)$