K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

GN
GV Ngữ Văn
Giáo viên
27 tháng 7 2018

1. Khổ thơ đã sử dụng phép so sánh và nhiều hình ảnh giản dị, thân thuộc nhằm làm gợi lên sự đẹp đẽ của tuổi thơ. Đứa trẻ sống trong thế giới tưởng tượng, của những ước mơ, mộng tưởng. Cánh diều như nâng cánh cho ước mơ của tuổi thơ. Diều là cánh buồm, trời xanh là đại dương, thế giới tưởng tượng đã nuôi dưỡng tâm hồn đứa trẻ. Thế giới ấy thật đẹp đẽ và lung linh.

2. Hình ảnh đồng quê trong hai khổ thơ hiện ra thật đẹp. Cánh đồng quê hương có tiếng chim ca, có ngày mùa lúa trĩu bông, có bầu trời xanh thẳm... Tất cả những hình ảnh đó đã gợi ra không gian làng quê thanh bình, yên ả. Miền quê trong những ngày mùa khiến ta cảm nhận được tình yêu của tác giả và khiến người đọc thêm yêu hơn cảnh đẹp của quê hương...

27 tháng 7 2023

File: undefined sos

27 tháng 7 2023

Khi đọc bài thơ trên, em cảm nhận được cảnh quê hương rất đẹp và thanh bình. Núi uy nghiêm và cánh đồng liền chân mây tạo nên một khung cảnh hùng vĩ và mộng mơ. Xóm làng xanh mát với bóng cây nên một không gian trong lành và dễ chịu. Sông xa cánh trắng và ghềnh vịnh trời tạo nên một hình ảnh tươi sáng và tự do. Tất cả những cảnh vật này đều khiến em cảm nhận được sự yên bình và hài hòa nơi quê hương.

13 tháng 9 2023

Chọn  B

14 tháng 3 2022

1. em tham khảoTvT

=> dòng nhỏ để e koi ý vt vào bài , em cũng tập vt nhe:

Những ngày thu đã xa” được tả trong hai khổ thơ đầu đẹp mà buồnĐẹp: sáng mát trong, gió thổi mùa thu hương cốm mới. Buồn: sáng chớm lạnh, những phố dài xao xác hơi may, thềm nắng, lá rơi đầy, người ra đi đầu không ngoảnh lại.

2.

Cảnh đất nước trong mùa thu mới được tả trong khổ thơ thứ ba rất đẹp: Rừng tre phấp phới, trời thu thay áo mới, trời thu trong biếc, Vui: Rừng tre phấp phơi, trời thu nói cười thiết tha.

12 tháng 3 2022

Bạn ơi Viết đề 1 hay đề 2 vậy ?

12 tháng 3 2022

1 hoặc 2 thôi là dc rồi mà cả 2 thì tốt quá

13 tháng 9 2023

Tham khảo!

Trong hai khổ thơ đầu, tác giả chìm đắm trong nỗi nhớ, cứ ngỡ cảnh vật nơi đây là lúc tác giả ở quê thì đối lập với nó là khổ thơ cuối cùng, ta thấy được ông đã ý thức được mình đang ở chốn “quê người” với nhiều điều xa lạ. Nhưng cũng chính vì vậy mà nỗi nhớ quê hương của ông càng được khắc họa, bộc lộ rõ nét hơn. Dù có đi nơi xa thì những điều gắn bó, quen thuộc vẫn mãi đọng lại trong tiềm thức của ta. Điều đó giúp cho người đọc đồng cảm với tâm trạng của tác giả khi ở nơi xa, đồng thời bộc lộ được tình cảm thương yêu, nhớ da diết tới quê hương