K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 6 2016

a) Ta có : góc xOy + góc yOz = 180o (kề bù)

=> \(\frac{1}{2}\) góc xOy + \(\frac{1}{2}\) góc yOz = 90o

=> góc yOm + góc yOn = 90o

hay góc mOn = 90o

b) Theo góc đối đỉnh ta có : góc yOm = góc y'Om' và góc xOy = góc zOy'

Mà góc yOm = \(\frac{1}{2}\) góc xOy (do Om là tia p/g của góc xOy) => góc y'Om' = \(\frac{1}{2}\) góc zOy'

Vậy Om là tia p/g của góc y'Oz

13 tháng 3 2018

bạn viết  rõ ra đi

13 tháng 3 2018

bạn cách ra thì mình mới hiểu~.~

2 tháng 8 2020

O x y x' m n t

a, Vì góc xOy và góc yOx' là hai góc kề bù nên :

góc xOy + góc yOx' = 180độ

=> góc yOx'             = 180độ - 110độ 

=>  góc yOx'             = 70độ

Vậy góc yOx' = 70độ ..

b,Vì Om là tia phân giác góc xOy nên 

góc xOm = góc yOm = \(\frac{\widehat{xOy}}{2}=\frac{110}{2}\) = 55độ 

Vì On là tia phân giác góc yOx' nên :

góc yOn = góc x'On = \(\frac{\widehat{yOx'}}{2}=\frac{70}{2}\)= 35độ 

Ta có : góc yOm + góc yOn = góc mOn

=> góc mOn = 55độ + 35độ 

=> góc mOn = 90độ 

Vậy góc mOn = 90độ .

c,Ta có : góc xOm = góc x'Ot ( đối đỉnh )

mà góc xOm = 55độ 

=> góc x'Ot = 55độ .

Học tốt

2 tháng 8 2020

x O x' y m n t

a) vì \(\widehat{xOy}\)và \(\widehat{yOx'}\)là hai góc kề bù

\(\Rightarrow\widehat{xOy}+\widehat{yOx'}=180^o\)

thay \(110^o+\widehat{yOx'}=180^o\)

\(\Rightarrow\widehat{yOx'}=180^o-110^o=70^o\)

b) C1 

vì Om là tia phân giác của \(\widehat{xOy}\)

\(\Rightarrow\widehat{mOy}=\widehat{xOm}=\frac{110^o}{2}=55^o\)

vì On là tia phân giác của \(\widehat{yOx'}\)

\(\Rightarrow\widehat{yOn}=\widehat{nOx'}=\frac{70^o}{2}=35^o\)

ta có  \(\widehat{mOy}+\widehat{yOn}=\widehat{mOn}\)

thay \(55^o+35^0=\widehat{mOn}=90^o\)

C2 

theo định lý hai tia phân giác của hai góc kề bù vuông góc với nhau

\(\Rightarrow\widehat{mOn}=90^o\)

c)C1 ta có \(\widehat{mOn}+\widehat{nOx'}=\widehat{mOx'}\)

thay \(90^o+35^o=\widehat{mOx'}\)

\(\Rightarrow\widehat{mOx'}=90^o+35^o=125^o\)

vì mOx' và x'Ot kề bù

\(\Rightarrow\widehat{mOx'}+\widehat{x'Ot}=180^o\)

thay \(125^o+\widehat{x'Ot}=180^o\)

\(\Rightarrow\widehat{x'Ot}=180^o-125^o=55^o\)

C2

vì Ot và Om đối đỉnh 

\(\Rightarrow\widehat{xOm}=\widehat{x'Ot}=55^o\)

21 tháng 5 2017

O n z t m x y 120*

a) Ta có : xÔm + yÔz = xÔz ( kề bù )

120o + yÔz = 180o

yÔz = 180o - 120o

yÔz = 60o

b) Vì Om là tia phân giác của xÔy nên \(\widehat{xOm}=\widehat{mOy}=\frac{\widehat{xOy}}{2}=\frac{120^o}{2}=60^o\)

Ta có : mÔy + yÔz = mÔz

mÔz = 60o + 60o

mÔz = 120o

Ta lại có : mÔz + zÔn = mÔn ( kề bù )

120o + zÔn = 180o

zÔn = 180o - 120o

zÔn = 60o

c) Ta có : xÔy = 120o và mÔz = 120o . Nên xÔy = mÔz ( 120o = 120o )

d) + Ta có : xÔy + xÔt = yÔt ( kề bù )

120o + xÔt = 180o

xÔt = 180o - 120o

xÔt = 60o

Ta lại có : xÔt + tÔz = xÔz ( kề bù )

60o + tÔz = 180o

tÔz = 180o - 60o

tÔz = 120o

+ Ta có : xÔm + xÔt = tÔm

60o + 60o = tÔm

tÔm = 120o

e) Có các góc kề bù như ( mình làm thành tổng kề bù nhé ) : xÔm + mÔz = xÔz

xÔy + yÔz = xÔz

mÔy + yÔn = mÔn

mÔz + zÔn = mÔn

yÔm + mÔt = yÔt

xÔy + xÔt = yÔt

23 tháng 7 2017

vì góc xOy và yOz là hai goc kề bù

xOy    +       yOz            =           180

120     +       yOz             =            180

                   yOz              = 180    -      120

                   yOz            =      60

b)

vì tia Om là tia phân giác của góc xOy nên

xOm = mOy = \(\frac{xOy}{2}\)\(\frac{120}{2}\)= 60

vì tia oy nằm giữa hai tia om ; oz

mOy   +        yOz     =    mOz

60        +          60           = 120

vì tia On là tia đối của tia Om

nên  mOz            +             zOn =   180

        120               +         zOn      = 180

                             zOn        =   180 - 120 = 60

c) 

so sanh xOy va    mOz 

       \(\Rightarrow\)xOy   =     mOz   (     =   120)

vì tia Oz  nằm giữa hai tia Oy và Om 

nên     zOn    +       yOz  =    yOn 

 60       +           60       =   120

vì tia Ot là tia đối của tia  Oy

yOn      +         nOt       = 180

120       +    nOt            = 180

                  nOt        = 180 - 120    =60

vì tia On là  tia đối của tia  Om

180- 120        =60

e) 

mOy và  yOn

moz  và zOn 

yOz và  zOt

yOn và nOt

zOn và nOx

zOt và tOx 

nOt và tOm

nOx  và xOm

tOx và   xOy

tOm và   mOy

xÓm và  mOz

xOy và  yOz

bạn nhớ k cho ly nha

2 tháng 4 2021

1,Cho 2 góc xOy và yOz kề bù .

Om ; On lần lượt là tia phân giác của 2 góc đó 

⇒{O1^=O2^=12.xOy^O3^=O4^=12.yOz^

⇒O2^+O3^=12(xOy^+yOz^)=12.1800=900

=> Đpcm

2 tháng 4 2021

2,

Ta có:

   mOy+nOy=90o( gt )

⇒xOm+zOn=90o

Mà xOm=mOy( Om là tia phân giác góc xOy )

⇒nOy=zOn

On là tia phân giác góc yOz.

5 tháng 9 2016

Gọi góc xOz, góc zOy là 2 góc kề bù ; và tia Ou, Ov lần lượt là tia phân giác của góc xOz, zOy. 

o

* Để chứng minh 2 tia phân giác của 2 góc kề bù vuông góc với nhau, ta sẽ chứng minh tia Ou vuông góc tia Ov. 
* Vì tia Ou, Ov lần lượt là tia phân giác của góc xOz, zOy 
nên: 
{ góc uOz = 1/2 góc xOz 
{ góc zOv = 1/2 góc zOy 
Suy ra: 
{ 2 góc uOz = góc xOz 
{ 2 góc zOv = góc zOy 
Ta lại có: 
góc xOz + góc zOy = 180 độ (vì 2 góc xOz, góc zOy kề bù) 
=> 2 góc uOz + 2 góc zOv = 180 độ 
=> 2(góc uOz + góc zOv) = 180 độ 
=> góc uOz + góc zOv = 90 độ 
=> góc uOv = 90 độ (vì 2 góc uOz, góc zOv kề nhau) 
=> Tia Ou vuông góc Tia Ov 
Do đó, 2 tia phân giác của 2 góc kề bù thì vuông góc với nhau.

1 tháng 8 2016

Ta có

 \(mOz=\frac{1}{2}xOz\)( Vì Om là tia p/giác của xÔz)

\(nOz=\frac{1}{2}zOy\) ( Vì On là tia p/giác của zÔy)

\(\Rightarrow mOz+zOn=\frac{1}{2}xOz+\frac{1}{2}zOn\)

    \(mOz+zOn=\frac{1}{2}\left(xOz+zOn\right)\)

   \(mOz+zOn=\frac{1}{2}.180\)

  \(mOz+zOn=90\)độ

Vậy Om vuông góc với On ( đpcm)

1 tháng 8 2016

giúp mk giải toán đi