K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 7 2018

Nó ba chân bốn cẳng chạy vào lớp.

26 tháng 7 2018

Trả lời:

Bỗng từ trong nhà có tiếng vọng ra: " Bọn mày làm gì trong vườn nhà tao thế hả?!!" , thế là tôi ba chân bốn cẳng chạy bay qua hàng rào với mấy quả ổi trong tay.

hok tốt!

đặt câu cho các thành ngữ

+ đổ thóc giống ra mà ăn

- Ngoài vườn,đàn gà đói meo,tự tiện đổ thóc giống ra mà ăn.

+ xanh vỏ đỏ lòng

- Quả dưa hấu nào cũng xanh vỏ đỏ lòng hết.

+ Rừng vàng biển bạc

- Mẹ em bảo :'' Rừng bây giờ đã bị phá rất nhiều, con hãy tuyên truyền với mọi người một câu thành ngữ:"Rừng vàng biển bạc"để khuyên mọi người ko chặt cây đốn rừng nữa"

+ Múa tay trong bị

- Chúng ta đi học, thì phải biết tôn trọng bạn bè và ko nên múa tay trong bị trước những người yếu kém hơn mình.

+ Ngồi lê đoi lách

- Đã là bạn bè thì nên biết giữ thể diện cho bạn mình, con không được ngồi lê đôi lách giống những bạn khác.

chúc bạn học tốt. mình không biết,đặt câu như vậy được chưa nữa.hjhj

26 tháng 7 2018

+ Bố tôi nói: "Tin Trung Quốc, đổ thóc giống ra mà ăn"

+ Bạn tôi nhìn bề ngoài hiền lành nhưng bên trong rất đọc ác. Đúng là xanh vỏ đỏ lòng!

+Tôi lại ba chân bốn cẳng nhắm mắt nhắm mũi lao về phía tiếng ồn ào đang có một sức cuốn hút không cưỡng được.

+ Bà tôi nói: chúng ta nên quý trọng tấc đất tấc vàng.( ý nói đất đai là vốn quý )

+ Nước ta có một rừng vàng biển bạc. ( ý nói nhiều tài nguyên thiên nhiên)

+ Thấy cô ta thua cuộc, lòng tôi vui sướng như câu thành ngữ "Múa tay trong bị"

+ Thằng em tôi cứ ngồi lê la chỗ này chỗ khác để nghe ngóng chuyện người này rồi lại mách cho người khác như câu thành ngữ: "Ngồi lê đôi mách"

MK CHỈ BIẾT ĐẶT CÂU THẾ THÔI, MONG BẠN THÔNG CẢM!

Đọc câu chuyện sau:CON CHÓ VÀ MIẾNG THỊTMột con chó tham ăn, một hôm nó đớp được miếng thịt của làng bày ra đình để khao làng. Con chó ba chân bốn cẳng tha miếng thịt đến bờ sông. Sợ người làng đuổi theo nên nó chạy về phía cầu để qua sông tẩu thoát. Khi đến giữa cầu, nó nhìn xuống dòng sông, thấy có một con chó khác đang ngoạm miếng thịt to hon. Con chó tham ăn mới nghĩ: Ta phải cưóp miếng thịt của...
Đọc tiếp

Đọc câu chuyện sau:

CON CHÓ VÀ MIẾNG THỊT

Một con chó tham ăn, một hôm nó đớp được miếng thịt của làng bày ra đình để khao làng. Con chó ba chân bốn cẳng tha miếng thịt đến bờ sông. Sợ người làng đuổi theo nên nó chạy về phía cầu để qua sông tẩu thoát. Khi đến giữa cầu, nó nhìn xuống dòng sông, thấy có một con chó khác đang ngoạm miếng thịt to hon. Con chó tham ăn mới nghĩ: Ta phải cưóp miếng thịt của con chó kia mói được. Nghĩ thế nào, làm thế ấy, nó bèn nhả miếng thịt đang ngoạm ra, rồi nhảy xuống sông đề tranh miếng thịt vói con chó kia. Vừa nhảy xuống sông thì bóng nưóc tan ra, nó vùng vẫy một thôi một hồi chẳng kiếm được gì, lúc bấy giờ mọi ngưòi đổ xô ra cầm đòn đánh chó. Nước cuốn mạnh, con chó bị chìm nghỉm dưói dòng sông.

(Theo Con chó và miếng thịt, Truyện ngụ ngôn Việt Nam, Nguyễn Văn Ngọc, NXB Văn học, 2017)

Viết 1 đoạn văn nghị luận nêu suy nghĩ của em về vấn đề đặt ra ở câu chuyện trên.

1

Câu 1. (4,0 điểm)

Đọc câu chuyện sau:

Một con chó tham ăn, một hôm nó đớp được miếng thịt của làng bày ra đình để khao làng. Con chó ba chân bốn cẳng tha miếng thịt đến bờ sông. Sợ người làng đuổi theo nên nó chạy về phía cầu để qua sông tẩu thoát. Khi đến giữa cầu, nó nhìn xuống dòng sông, thấy có một con chó khác đang ngoạm miếng thịt to hơn. Con chó tham ăn mới nghĩ: Ta phải cướp miếng thịt của con chó kia mới được. Nghĩ thế nào, làm thế ấy, nó bèn nhả miếng thịt đang ngoạm ra, rồi nhảy xuống sông để tranh miếng thịt với con chó kia. Vừa nhảy xuống sông thì bóng nước tan ra, nó vùng vẫy một thôi một hồi chẳng kiếm được gì, lúc bấy giờ mọi người đổ xô ra cầm đòn đánh chó. Nước cuốn mạnh, con chó bị chìm nghỉm dưới dòng sông.

(Theo “Con chó và miếng thịt” - Truyện ngụ ngôn Việt Nam – Nguyễn Văn Ngọc,

NXB Văn học, 2003)

Câu chuyện trên gợi cho em những suy nghĩ như thế nào về cách sống của con người? Hãy viết thành một đoạn văn khoảng 150 chữ.

p { line-height: 115%; margin-bottom: 0.25cm; background: transparent }

 

Câu 18: Thành phần trạng ngữ của câu: “Ngót ba mươi năm, bôn tẩu bốn phương trời, Người vẫn giữ phong độ, ngôn ngữ, tính tình của một người Việt Nam” là ?A. Ngót ba mươi năm.                     B. Ngót ba mươi năm, bôn tẩu bốn phương trờiC. Bôn tẩu bốn phương trời.            D. Tính tình của một người Việt Nam.   Câu 19: Câu  văn nào  sau đây  không  có trạng ngữ?.A. Hai giờ, thầy giáo giảng bài .B. Thầy giáo...
Đọc tiếp

Câu 18: Thành phần trạng ngữ của câu: “Ngót ba mươi năm, bôn tẩu bốn phương trời, Người vẫn giữ phong độ, ngôn ngữ, tính tình của một người Việt Nam” là ?

A. Ngót ba mươi năm.                     B. Ngót ba mươi năm, bôn tẩu bốn phương trời

C. Bôn tẩu bốn phương trời.            D. Tính tình của một người Việt Nam.   

Câu 19: Câu  văn nào  sau đây  không  có trạng ngữ?.

A. Hai giờ, thầy giáo giảng bài .

B. Thầy giáo giảng bài hai giờ .

C. Trên sân trường, các bạn đang luyện tập thể dục thật hăng say.

D  Hôm sinh nhật tôi, bạn ấy không đến,mấy hôm sau tôi mới rõ lí do.

 

Câu 20: việc tách trạng ngữ thành câu riêng trong ví dụ dưới đây có tác dụng gì ?

  A. Chuyển ý.     B. Bộc lộ cảm xúc.

  C. Tạo tình huống.     D. Nhấn mạnh thời gian.

Câu 21.Văn bản: “Đức tính giản dị của Bác Hồ” của tác giả nào?

  A. Hoài Thanh.         B. Phạm Văn Đồng.        C. Đặng Thai Mai.       D. Hồ Chí Minh.

Câu 22. Cho đoạn  văn sau:“Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý. Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng, dễ thấy. Nhưng cũng có khi cất giấu kín đáo trong rương, trong hòm” 

Theo các em, nội dung chính của đoạn văn trên là gì?

A. Dù thể hiện dưới hình thức nào, lòng yêu nước cũng vô cùng quý giá.

B. Thể hiện hai trạng thái của lòng yêu nước

C. Lòng yêu nước có thể âm thầm kín đáo hoặc biểu lộ rõ ràng cụ thể

D. Ca ngợi lòng yêu nước là các thứ của quý.

Câu 23. Thế nào là câu chủ động ?

A. Là câu không cấu tạo theo mô hình chủ ngữ - vị ngữ

B. Là câu có chủ ngữ chỉ người, vật được hành động của người, vật khác hướng vào.

C. Là câu có chủ ngữ chỉ người, vật thực hiện một hành động hướng vào người, vật khác.

D. Là câu có thể rút gọn thành phần vị ngữ, chủ ngữ.

Câu 24: Câu văn “Chúng ta có thể nói rằng trời sinh lá sen để bao bọc cốm” thuộc kiểu câu gì?

A. Câu rút gọn

B. Câu đặc biệt

C. Câu bị động

D. Câu đơn mở rộng thành phần

2
30 tháng 3 2022

a

b

c

b

a

c

d

30 tháng 3 2022

18: B

19: B

20: mình ko thấy ví dụ

21: B

22: A

23: C

24: D

12 tháng 10 2021

Đặt câu:

Nên đùm bọc thương yêu như thể anh em bốn biển một nhà.

Trong mọi công việc chung, chúng tôi luôn kề vai sát cánh với nhau.

Trong mọi thử thách khó khăn, họ chung lưng đấu sức sướng khổ cùng nhau

12 tháng 10 2021

a, Anh em phải yêu thương nhau như bốn biển một nhà.

b, Anh em ta luôn kề vai sát cánh.

c, Chúng ta cùng chung lưng đấu sức để vượt qua mọi khó khăn.

20 tháng 1 2017

- Chủ ngữ là:

    + Là đại từ “tôi”

    + Là các cụm danh từ: Đôi càng tôi, những cái vuốt ở chân, ở khoeo; Những ngọn cỏ

- Vị ngữ:

    + Là tính từ: mẫm bóng

    + Là động từ: gãy rạp

    + Là cụm động từ: co cẳng lên, đạp phanh phách

    + Là cụm tính từ: cứ cứng dần, nhọn hoắt

25 tháng 12 2017

- Tất cả thiếu nhi trên toàn thế giới đều là anh em bốn biển một nhà.

- Bác Năm và bố luôn kề vai sát cánh trong kinh doanh.

- Các chú bộ đội cùng chung lưng đấu cật vượt qua thử thách, gian khổ trên khắp chiến trường.

9 tháng 10 2023

a) tự làm

b) Chúng ta phải kề vai sát cánh khi gặp khó khăn

c) tự làm 

- Chuyển núi dời non: việc khó khăn gian khổ cần nhiều thời gian để hoàn thành hoặc là việc bất khả thi quá khả năng của con người.

- Chín người một ý: sự đồng lòng của mọi người trong nhóm.

- Ba chân bốn cẳng: đi nhanh hết sức vội vã để làm một việc gì đó

18 tháng 1

@Dũng Nguyễn, bạn tái phạm quá nhiều lần rồi nhé?