K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 9 2021

Tham khảo:

Rồng thời trần:
- Từ nửa cuối thế kỷ XIV, con rồng đã rời khỏi kiến trúc cung đình để có mặt trong các kiến trúc dân dã, không những chỉ có trên điêu khắc đá và gốm, mà còn xuất hiện trên điêu khắc gỗ ở chùa. Rồng cũng không chỉ có ở các vị trí trang nghiêm mà rồng còn có mặt ở các bậc thềm (như ở chùa Phổ Minh).
- Thân rồng thời Trần vẫn giữ dáng dấp như thời Lý, với các đường cong tròn nối nhau, các khúc trước lớn, các khúc sau nhỏ dần và kết thúc như đuôi rắn. Vẩy lưng vẫn thể hiện từng chiếc, nhưng không tựa đầu vào nhau như rồng thời Lý. Có khi vảy lưng có dạng hình răng cưa lớn, nhọn, đôi khi từng chiếc vẩy được chia thành hai tầng. Chân rồng thường ngắn hơn, những túm lông ở khủy chân không bay ra theo một chiều nhất định như rồng thời Lý mà lại bay lên phía trước hay phía sau tùy thuộc vào khoảng trống trên bức phù điêu. Và có sự xuất hiện chi tiết cặp sừng và đôi tay
- Đầu rồng không có nhiều phức tạp như rồng thời Lý. Rồng vẫn có vòi hình lá, vươn lên trên nhưng không uốn nhiều khúc. Chiếc răng nanh phía trước khá lớn, vắt qua sóng vòi. Miệng rồng há to nhưng nhiều khi không đớp quả cầu.
- Rồng thời Trần lượn khá thoải mái với động tác dứt khoát, mạnh mẽ. Thân rồng thường mập chắc, tư thế vươn về phía trước. Cách thể hiện rồng không chịu những quy định khắc khe như thời Lý.
- Hình ảnh rồng chầu mặt trời sớm nhất là trong lòng tháp Phổ Minh ( Nam Định) có niên đại khoảng 1305 -1310. Đôi rồng ở đây được bố trí trong một ô tròn, chạy ngược chiều kim đồng hồ, đầu ngoái lại chầu một vòng tròn nhỏ ở giữa. Thể hiện mặt trời dưới dạng một vòng tròn đơn giản.
Rồng thời Lý:
- Rồng thời Lý thường ngẩng đầu lên, miệng thì há to, mép trên của miệng không có mũi, kéo dài ra thành một cái vòi uốn mềm mại, vươn lên cao, vuốt nhỏ dần về cuối. Một chiếc răng nanh mọc từ cuối hàm trên, uốn cong và vắt qua vòi mép ở trên, có trường hợp răng nanh rất dài, uốn lượn mềm mại để vươn lên, hoặc với vòi lên bao lấy viên ngọc.
- Thân rồng dài, dọc sống lưng có một hàng vảy thấp tỉa riêng ra từng cái, đầu vây trước tua vào hàng vây sau. Bụng là đốt ngắn như bụng rắn, có bốn chân, mỗi chân có ba ngón phiá trước, không có ngón chân sau. Vị trí của chân bao giờ cũng đặt ở một chỗ nhất định. Chân trước mọc gần giữa khúc uốn thứ nhất, chân đối xứng phía bên kia nằm gần cuối khúc uốn này. Hai chân sau bao giờ cũng ở gần khoảng giữa khúc uốn thứ ba. Cả bốn chân đều có khủy phía sau và có móng giống chân loài chim.

14 tháng 9 2021

Tham khảo:

Rồng thời trần:
- Từ nửa cuối thế kỷ XIV, con rồng đã rời khỏi kiến trúc cung đình để có mặt trong các kiến trúc dân dã, không những chỉ có trên điêu khắc đá và gốm, mà còn xuất hiện trên điêu khắc gỗ ở chùa. Rồng cũng không chỉ có ở các vị trí trang nghiêm mà rồng còn có mặt ở các bậc thềm (như ở chùa Phổ Minh).
- Thân rồng thời Trần vẫn giữ dáng dấp như thời Lý, với các đường cong tròn nối nhau, các khúc trước lớn, các khúc sau nhỏ dần và kết thúc như đuôi rắn. Vẩy lưng vẫn thể hiện từng chiếc, nhưng không tựa đầu vào nhau như rồng thời Lý. Có khi vảy lưng có dạng hình răng cưa lớn, nhọn, đôi khi từng chiếc vẩy được chia thành hai tầng. Chân rồng thường ngắn hơn, những túm lông ở khủy chân không bay ra theo một chiều nhất định như rồng thời Lý mà lại bay lên phía trước hay phía sau tùy thuộc vào khoảng trống trên bức phù điêu. Và có sự xuất hiện chi tiết cặp sừng và đôi tay
- Đầu rồng không có nhiều phức tạp như rồng thời Lý. Rồng vẫn có vòi hình lá, vươn lên trên nhưng không uốn nhiều khúc. Chiếc răng nanh phía trước khá lớn, vắt qua sóng vòi. Miệng rồng há to nhưng nhiều khi không đớp quả cầu.
- Rồng thời Trần lượn khá thoải mái với động tác dứt khoát, mạnh mẽ. Thân rồng thường mập chắc, tư thế vươn về phía trước. Cách thể hiện rồng không chịu những quy định khắc khe như thời Lý.
- Hình ảnh rồng chầu mặt trời sớm nhất là trong lòng tháp Phổ Minh ( Nam Định) có niên đại khoảng 1305 -1310. Đôi rồng ở đây được bố trí trong một ô tròn, chạy ngược chiều kim đồng hồ, đầu ngoái lại chầu một vòng tròn nhỏ ở giữa. Thể hiện mặt trời dưới dạng một vòng tròn đơn giản.
Rồng thời Lý:
- Rồng thời Lý thường ngẩng đầu lên, miệng thì há to, mép trên của miệng không có mũi, kéo dài ra thành một cái vòi uốn mềm mại, vươn lên cao, vuốt nhỏ dần về cuối. Một chiếc răng nanh mọc từ cuối hàm trên, uốn cong và vắt qua vòi mép ở trên, có trường hợp răng nanh rất dài, uốn lượn mềm mại để vươn lên, hoặc với vòi lên bao lấy viên ngọc.
- Thân rồng dài, dọc sống lưng có một hàng vảy thấp tỉa riêng ra từng cái, đầu vây trước tua vào hàng vây sau. Bụng là đốt ngắn như bụng rắn, có bốn chân, mỗi chân có ba ngón phiá trước, không có ngón chân sau. Vị trí của chân bao giờ cũng đặt ở một chỗ nhất định. Chân trước mọc gần giữa khúc uốn thứ nhất, chân đối xứng phía bên kia nằm gần cuối khúc uốn này. Hai chân sau bao giờ cũng ở gần khoảng giữa khúc uốn thứ ba. Cả bốn chân đều có khủy phía sau và có móng giống chân loài chim.

26 tháng 10 2021

Tham khảo nhé!

Đầu rồng không có nhiều phức tạp như rồng thời LýRồng vẫn có vòi hình lá, vươn lên trên nhưng không uốn nhiều khúc. ... Rồng thời Trần lượn khá thoải mái với động tác dứt khoát, mạnh mẽ. Thân rồng thường mập chắc, tư thế vươn về phía trước

26 tháng 5 2016

Những điểm giống và khác nhau giữa luật pháp thời Lê sơ và thời Lý - Trần :
- Giống nhau là về bản chất mang tính giai cấp và đẳng cấp. Mục đích chủ yếu để bảo vệ quyền lợi của giai cấp thống trị, trước hết là đặc quyền đặc lợi của vua, triều đình, của các quan lại cao cấp, cùng cố chế độ quân chủ trung ương tập quyền. Có một số điều luật khuyến khích nông nghiệp phát triển, ổn định xã hội.
- Khác nhau, luật pháp thời Lê sơ được nhà nước rất quan tâm. Bộ luật Hồng Đức được ban hành là bộ luật hoàn chỉnh, đầy đủ, tiến bộ nhất trong các bộ luật thời phong kiến ở Việt Nam. Một số điều trong bộ luật Hồng Đức bảo vệ quyền lợi cho người phụ nữ (về kinh tế, gia đình, xã hội).

 

26 tháng 5 2016

Những điểm giống và khác nhau giữa luật pháp thời Lê sơ và thời Lý - Trần :
- Giống nhau là về bản chất mang tính giai cấp và đẳng cấp. Mục đích chủ yếu để bảo vệ quyền lợi của giai cấp thống trị, trước hết là đặc quyền đặc lợi của vua, triều đình, của các quan lại cao cấp, cùng cố chế độ quân chủ trung ương tập quyền. Có một số điều luật khuyến khích nông nghiệp phát triển, ổn định xã hội.
- Khác nhau, luật pháp thời Lê sơ được nhà nước rất quan tâm. Bộ luật Hồng Đức được ban hành là bộ luật hoàn chỉnh, đầy đủ, tiến bộ nhất trong các bộ luật thời phong kiến ở Việt Nam. Một số điều trong bộ luật Hồng Đức bảo vệ quyền lợi cho người phụ nữ (về kinh tế, gia đình, xã hội).

17 tháng 9 2017

- Cuộc kháng chiến chống Tống thời Lý người chỉ huy không phải là vua mà là Thái úy Lý Thường Kiệt. Kháng chiến chống Mông – Nguyên thời Trần thường gắn liền với tên tuổi của các vua Trần và các tướng tài giỏi khác.

- Trong cuộc kháng chiến chống Tống thời Lý, Lý Thường Kiệt sử dụng nghệ thuật “tiên phát chế nhân”. Kháng chiến chống Mông – Nguyên thời Trần dùng thực hiện “vườn không nhà trống”.

- Trong cuộc kháng chiến chống Tống thời Lý, Lý Thường Kiệt sử dụng cách đánh về tinh thần làm cho địch hoang mang rồi đánh phủ đầu giành thắng lợi quyết định. Nhưng kháng chiến chống Mông – Nguyên thời Trần, ta phải đối phó với kẻ thù quá mạnh nên vua tôi nhà Trần sử dụng cách đánh lâu dài làm địch suy yếu rồi đánh đòn quyết định.

1 tháng 12 2016

Sự giống nhau:

+ Nông nghiệp phát triển, ruộng đất công chiếm số lượng lớn.

+ Khai khẩn đất hoang.

+ Xây dựng hệ thống đê điều kiên cố.

+ Nhiều ngành nghề thủ công phát triển.

+ Nội thương, ngoại thương (buôn bán) đều rất phát triển.

Sự khác nhau:

Nhà Lý: RUộng đất thuộc quyền tố cao của nhà vua.

Nhà Trần: Ruộng đất của nhà nước, vương hầu, quý tộc, địa chủ,.....

 

1 tháng 12 2016

còn tình hình xã hội nx!!!

13 tháng 3 2022

Tham khảo:

Sự giống nhau của hai bộ máy nhà nước

– Vua là người đứng đầu đất nước, nắm giữ mọi quyền hành. Giúp việc cho vua gồm có các quan văn, quan võ. 

– Tổ chức nhà nước theo chế độ quân chủ trung ương tập quyền. 

– Các vị trí cấp trung ương quan trọng đều do người thân cận, cùng dòng máu nắm giữ.

– Tổ chức quản lý bộ máy nhà nước phân chia các cấp giống nhau.

Sự khác nhau của hai bộ máy nhà nước

– Nhà Trần thực hiện chế độ Thái thượng hoàng, cha cùng con cai trị đất nước. Nhưng nhà Lý chỉ có Vua là người đứng đầu.

– Ở thời Lý, đất nước chia làm 24 Lộ, còn thời Trần thu hẹp trong 12 Lộ để dễ dàng quản lý.

– Thời Trần có cử thêm một số quan lại để trông coi việc sản xuất.

13 tháng 3 2022

Tham khảo

 

Giống nhau của hai bộ máy nhà nước

– Vua là người đứng đầu đất nước, nắm giữ mọi quyền hành. Giúp việc cho vua gồm có các quan văn, quan võ. 

– Tổ chức nhà nước theo chế độ quân chủ trung ương tập quyền. 

– Các vị trí cấp trung ương quan trọng đều do người thân cận, cùng dòng máu nắm giữ.

– Tổ chức quản lý bộ máy nhà nước phân chia các cấp giống nhau.

Sự khác nhau của hai bộ máy nhà nước

– Nhà Trần thực hiện chế độ Thái thượng hoàng, cha cùng con cai trị đất nước. Nhưng nhà Lý chỉ có Vua là người đứng đầu.

– Ở thời Lý, đất nước chia làm 24 Lộ, còn thời Trần thu hẹp trong 12 Lộ để dễ dàng quản lý.

– Thời Trần có cử thêm một số quan lại để trông coi việc sản xuất.

Nhận xét: Bộ máy nhà nước nhà Trần rất chặt chẽ, quy củ, cụ thể, hoàn chỉnh dễ điều khiển, mọi quyền lực của vua càng ngày càng lớn mạnh.

12 tháng 4 2017

Sự khác nhau giữa hai cuộc kháng chiến chống Tống thời Lý và chống Mông - Nguy ôn thời Trần:

- Nhà Lý chống xâm lược Tống khi thế và lực đều mạnh, khi đó nhà Tống phát động chiến tranh xâm lược nước ta trong tình thế đang gặp nhiều khó khăn. Trong khi đó, nhà Trần mới xây dựng trong thời gian chưa lâu đã phải liên tiếp 3 lần chống lại kẻ thù quân Mông - Nguyên đang ở thời kì hùng mạnh bậc nhất thế giới.

- Nhờ có sức mạnh về mọi mặt nên nhà Lý từ đầu đến cuối cuộc kháng chiến đã thể hiện tư tưởng luôn chủ động : chủ động mang quân vượt biên giới để phá tan sự chuẩn bị của địch, chủ động xây dựng phòng tuyến chặn giặc, chủ động kết thúc chiến tranh.

Nhà Trần do phải đương đầu với kẻ thù hùng mạnh, vì vậy trong thời kì đầu luôn chủ trương phòng ngự tích cực đế đẩy kẻ thù vào thế khó khăn.

- Nhà Lý đã xây dựng phòng tuyến trên bờ sông Như Nguyệt để chặn giặc không cho chúng vào kinh thành Thăng Long. Trong khi đó nhà Trần đã chủ động rút khỏi kinh thành, thực hiện kế "thanh dã" để tránh sức mạnh của địch, sử dụng cách đánh linh hoạt từng bước làm thay đổi so sánh lực lượng, chớp thời cơ đế phản công.


26 tháng 9 2018

Nội dung

Cuộc kháng chiến chống Tống thời Lý

Cuộc kháng chiến chống Mông - Nguyên thời Trần.

Tương quan

lực lượng

Nhà Lý chống xâm lược Tống khi thế và lực đều mạnh, khi đó nhà Tống phát động chiến tranh xâm lược nước ta trong tình thế gặp nhiều khó khăn.

Nhà Trần mới xây dựng đã phải liên tiếp 3 lần chống quân xâm lược Mông - Nguyên đang ở thời kì hùng mạnh bậc nhất thế giới.

Nghệ thuật

quân sự

- Lý Thường Kiệt sử dụng nghệ thuật “tiên phát chế nhân”, đem quân đánh bất ngờ sang đất Tống.

- Sử dụng cách đánh về tinh thần làm cho địch hoang mang rồi đánh phủ đầu giành thắng lợi quyết định: sử dụng “bài thơ Thần” “Nam quốc sơn hà” trên sông Như Nguyệt.

- Thực hiện kế sách “vườn không nhà trống”.

- Nhà Trần phải đối phó với kẻ thù quá mạnh nên vua tôi nhà Trần sử dụng cách đánh lâu dài làm địch suy yếu rồi đánh đòn quyết định.

5 tháng 5 2016

Sự khác nhau giữa hai cuộc kháng chiến chống Tống thời Lý và chống Mông - Nguyên thời Trần:

-  Nhà Lý chống xâm lược Tống khi thế và lực đều mạnh, khi đó nhà Tống phát động chiến tranh xâm lược nước ta trong tình thế đang gặp nhiều khó khăn. Trong khi đó, nhà Trần mới xây dựng trong thời gian chưa lâu đã phải liên tiếp 3 lần chống lại kẻ thù quân Mông - Nguyên đang ở thời kì hùng mạnh bậc nhất thế giới.

-  Nhờ có sức mạnh về mọi mặt nên nhà Lý từ đầu đến cuối cuộc kháng chiến đã thể hiện tư tưởng luôn chủ động : chủ động mang quân vượt biên giới để phá tan sự chuẩn bị của địch, chủ động xây dựng phòng tuyến chặn giặc, chủ động kết thúc chiến tranh.

Nhà Trần do phải đương đầu với kẻ thù hùng mạnh, vì vậy trong thời kì đầu luôn chủ trương phòng ngự tích cực đế đẩy kẻ thù vào thế khó khăn.

-   Nhà Lý đã xây dựng phòng tuyến trên bờ sông Như Nguyệt để chặn giặc không cho chúng vào kinh thành Thăng Long. Trong khi đó nhà Trần đã chủ động rút khỏi kinh thành, thực hiện kế "thanh dã" để tránh sức mạnh của địch, sử dụng cách đánh linh hoạt từng bước làm thay đổi so sánh lực lượng, chớp thời cơ đế phản công.

25 tháng 3 2022

refer

 

Đặc điểm tổ chức quân đội thời Lê Sơ:

-Thực hiện chính sách Ngụ binh ư nông.

- Quân đội gồm 2 bộ phận: Quân triều đình và Quân địa phương: bộ binh,thủy binh,tượng và nghị binh.

-Vũ khí: đao,kiếm,cung tên,hỏa đồng,hỏa pháo. Kiên quyết bảo vệ vùng biên giới Tổ quốc.

Đặc điểm tổ chức quân đội thời Trần:

-Quân đội tuyển chọn theo chính sách "ngụ binh ư nông", "quân lính cốt tinh nhuệ,không cốt đông". Học tập binh pháp và luyện tập võ nghệ.

-Bố trí tướng giỏi đóng quân ở các vùng hiểm yếu. Nhất là vùng biên giới phía Bắc.

Giống nhau:

-Đều tuyển chọn theo chính sách "ngụ binh ư nông".

-Đề cao giữ gìn và bảo vệ chủ quyền quốc gia.

Khác nhau:

-Thời Lê Sơ: 

+ Bộ máy tố chức quân đội gồm 2 bộ phận.(Có sự sắp đặt)

+ Vũ khí đa dạng,sắt bén.

-Thời Trần:

+ Bộ máy tổ chức quân đội không có sự sắp đặt.

+ Vũ khí thô sơ: cuốc,cày,.....

25 tháng 3 2022

tham khảo

So sánh bộ máy nhà nước thời Lê sơ và thời Lý - Trần về các mặt sau: Triều Đình: Các đơn vị hành chính: Cách đào tại, tuyển chọn quan lại:

So sánh sự giống nhau và khác nhau giữa luật pháp thời Lý-Trần và thời Lê Sơ - Hoc24

Nhận xét sự giống nhau và khác nhau giữa 2 bộ máy nhà nước thời Lý Trần và thời Lê Sơ? + Về triều đình? + Các đơn vị hành chính? +