K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 7 2018

Bài 1:

Gọi CTTQ: M2On

.......n là hóa trị của M

Pt: M2On + nH2SO4 --> M2(SO4)n + nH2O

Theo pt: noxit = nmuối

\(\Leftrightarrow\dfrac{4}{2M+16n}=\dfrac{12}{2M+96n}\)

=> M = 12n

n 1 2 3
M 12 24 (TM) 36

Vậy M là Magie (Mg), CTHH: MgO

12 tháng 7 2018

Bài 2:

Gọi A là kim loại cần tìm

.......n là hóa trị của A

nHCl = 2 . 0,15 = 0,3 mol

nH2 = \(\dfrac{2,912}{22,4}=0,13\left(mol\right)\)

Pt: 2A + 2nHCl --> 2ACln + nH2

...\(\dfrac{0,26}{n}\)<-0,26<----------------0,13

Theo pt: nHCl = 0,26 mol < 0,3 mol

=> HCl dư

Ta có: \(8,45=\dfrac{0,26}{n}M_A\)

Biện luận:

n 1 2 3
MA 32,6 65 (TM) 97,5

Vậy A là Kẽm (Zn)

3 tháng 1 2022

Gọi công thức hóa học của oxit là RO

→Phương trình hóa học: RO+2HCl→RCl2+H2O

nRO:8,1\(R+16nRO)= nRCl2: 13,6\R+35,5.2

⇔ 8,1.(R+71)=13,6.(R+16)

⇔ 8,1R+575,1=13,6R+217,6

⇔ 8,1R−13,6R=−575,1+217,6

⇔ −5,5R=−357,5

⇔ R=65 (Zn)

→ R là nguyên tố Kẽm (Zn)

 công thức hóa học: ZnO

3 tháng 1 2022

8 tháng 7 2021

Gọi CT oxit : \(R_2O_x\)

Ta có \(n_{R_2O_x}=\dfrac{3,2}{2R+16x}\left(mol\right)\)

PTHH: \(R_2O_x+xH_2SO_4\rightarrow R_2\left(SO_4\right)_x+xH_2O\) (1) 

\(\dfrac{3,2}{2R+16x}\)---->\(\dfrac{3,2}{2R+16x}.x\)-->\(\dfrac{3,2}{2R+16x}\) (mol)

\(H_2SO_{4\left(dư\right)}+CaCO_3\rightarrow CaSO_4+CO_2+H_2O\) (2)

\(n_{CO_2}=\dfrac{0,244}{22,4}=0,01\left(mol\right)\)

Theo PT (2) : \(n_{CO_2}=n_{CaSO_4}=n_{H_2SO_4dư}=0,01\left(mol\right)\)

Ta có : \(m_{muối}=\text{​​}\dfrac{3,2}{2R+16x}.\left(2R+96x\right)+0,01.136=9,36\left(g\right)\)

\(\dfrac{3,2}{2R+16x}\).(2R+96x)=8 

Lập bảng : 

x123
R18,6737,3356
Kết luận LoạiLoại Chọn (Fe)

=> Oxit là Fe2O3

\(\Sigma n_{H_2SO_4}=0,02.3+0,01=0,07\left(mol\right)\)

=> \(C\%_{H_2SO_4}=\dfrac{0,07.98}{200}.100=3,43\%\)

 

 

 

 

18 tháng 2 2021

\(H_2SO_4 + 2NaOH \to Na_2SO_4 + 2H_2O\\ n_{H_2SO_4\ dư} = \dfrac{1}{2}n_{NaOH} = \dfrac{1}{2}.\dfrac{50.24\%}{40} = 0,15(mol)\\ \Rightarrow n_{H_2SO_4\ pư} = 0,3 - 0,15 = 0,15(mol)\)

Oxit kim loại hóa trị III : R2O3

\(R_2O_3 + 3H_2SO_4 \to R_2(SO_4)_3 + 3H_2O\\ n_{Oxit} = \dfrac{1}{3}n_{H_2SO_4} = 0,05(mol)\\ \Rightarrow M_{oxit} = 2R + 16.3 = \dfrac{8}{0,05} = 160\\ \Rightarrow R = 56(Fe)\)

Vậy oxit cần tìm : Fe2O3

24 tháng 2 2023

Kim loại cần tìm đặt là A.

=> CTHH oxit: A2O3

\(A_2O_3+H_2SO_4\rightarrow A_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\\ m_{ddsau}=10,2+331,8=342\left(g\right)\\ m_{A_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{342}{100}.10=34,2\left(g\right)\\ n_{oxit}=\dfrac{34,2-10,2}{96.3-16.3}=0,1\left(mol\right)\\ M_{A_2O_3}=\dfrac{10,2}{0,1}=102\left(\dfrac{g}{mol}\right)=2M_A+48\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ \Rightarrow M_A=\dfrac{102-48}{2}=27\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ \Rightarrow A:Nhôm\left(Al=27\right)\\ \Rightarrow CTHH.oxit:Al_2O_3\)

26 tháng 6 2021

Gọi n là hóa trị của M

Phản ứng xảy ra:

4M+nO2→2M2On

Giả sử số mol M là 1 mol.

→nM2On=1/2nM=0,5 mol

→mM=m=1M(M)=M(M)gam

mM2On=0,5.(2MM+16MO)=0,5(2MM+16n)=MM+8n=1,25m

→MM+8n=1,25MM→MM=32n→n=2→MM=64→M:Cu(Đồng)

Hòa tan oxit 

CuO+H2SO4→CuSO4+H2O

Ta có:

mH2SO4=200.19,6%=39,2 gam

→nH2SO4=39,298=0,4 mol = nCuO=nCuSO4

→mCuO=0,4.(64+16)=32 gam;mCuSO4=0,4.(64+96)=64 gam

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng:

mddX=mCuO+mddH2SO4=200+32=232 gam

→C%CuSO4=64232=27,5862%

chúc bạn học tốt

    
25 tháng 10 2021

Gọi n là hóa trị của M Phản ứng xảy ra: 4M+nO2→2M2On

Giả sử số mol M là 1 mol.

→nM2On=1/2nM=0,5 mol →mM=m=1M(M)=M(M)gam

mM2On=0,5.(2MM+16MO)=0,5(2MM+16n)=MM+8n=1,25m →MM+8n=1,25MM→MM=32n→n=2→MM=64→M:Cu(Đồng)

23 tháng 11 2023

Gọi CTHH oxit kim loại là \(RO\)

Giả sử có 1mol oxit pứ

\(RO+H_2SO_4\rightarrow RSO_4+H_2O\)

\(1-\rightarrow1---\rightarrow1\)

\(m_{ddH_2SO_4}=\dfrac{1.98}{4,9}\cdot100=2000\left(g\right)\\ m_{ddRSO_4}=1\left(R+16\right)+2000=2016+R\left(g\right)\\ C_{\%RSO_4}=\dfrac{1\left(R+96\right)}{2016+R}\cdot100=5,88\%\\ \Rightarrow R\approx24\left(g/mol\right)\)

Vậy R là Mg

23 tháng 11 2023

Giỏi Hóa quas ò 🏆

29 tháng 8 2021

Gọi CT của oxit : RO

   n RO = a ( mol )

PTHH:

  RO + H2SO4 ====> RSO4 + H2O

    a--------a------------------a

theo pthh:

n H2SO4 = n RSO4 = n RO = a ( mol )

Có: n H2SO4=a ( mol ) => m H2SO4 = 98a ( g )

 => m dd H2SO4 20% = 490a ( g )

BTKL: m dd sau phản ứng = a ( R + 16 ) + 490a = aR + 506a ( g )

   Lại có :

     n RSO4 = a ( mol ) => m RSO4 = aR + 96a

=> \(\dfrac{aR+96a}{aR+506a}=\dfrac{22,64}{100}\Rightarrow\dfrac{a\left(R+96\right)}{a\left(R+506\right)}=\dfrac{22,64}{100}\)

\(\Rightarrow R=24\left(Mg\right)\)

    Vậy CT: MgO

23 tháng 11 2023

a/ CT oxit: $CuO$

 b/ Vậy CT X: $CuSO_4.5H_2O$

Giải thích các bước giải:

 Gọi công thức oxit là: $MO$

Số mol oxit là a mol

$MO+H_2SO_4\to MSO_4+H_2O$

Theo PTHH

$n_{H_2SO_4}=n_{MSO_4}=n_{MO}=a\ mol$

$⇒m_{dd\ H_2SO_4}=\dfrac{98a.100}{24,5}=400a$

$⇒m_{dd\ A}=a.(M+16)+400a = aM+416a$

$m_{MSO_4}=a.(M+96)$

Do nồng độ muối là 33,33% nên:

$\dfrac{a.(M+96)}{aM+416a}.100\%=33,33\\⇒M=64$

Vậy M là Cu, công thức oxit: $CuO$

b. 

Trong 60 gam dung dịch muối A có: 

$m_{CuSO_4}=\dfrac{60.33,33}{100}=20g$

Gọi công thức tinh thể tách ra là: $CuSO_4.nH_2O$ 

Khối lượng dung dịch còn lại là: 

$60-15,625=44,375g ⇒ m_{CuSO_4\ trong\ dd}=\dfrac{44,375.22,54}{100}=10g$

$⇒m_{CuSO_4\ trong\ tinh\ thể}=20-10=10g$

$⇒n_{tinh\ thể}=n_{CuSO_4}=0,0625\ mol$

$⇒M_{tinh\ thể}=15,625:0,0625=250⇒n=5$

Vậy CT X: $CuSO_4.5H_2O$