K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 7 2018

* Dùng Ba(OH)2 vào các dd:

- Không xuất hiện dấu hiệu là NaNO3

- Xuất hiện kết tủa là trắng là gồm

Mg(NO3)2 + Ba(OH)2 --------- Ba(NO3)2 + Mg(OH)2

MgSO4 + Ba(OH)2 --------- BaSO4 + Mg(OH)2

- Xuất hiện kết tủa trắng có lẩn màu xanh là gồm:

Fe(NO3)2 + Ba(OH)2 ------------ Ba(NO3)2 + Fe(OH)2

FeSO4 + Ba(OH)2 ------------ BaSO4 + Fe(OH)2

- Xuất hiện kết tủa xanh gồm:

Cu(NO3)2 + Ba(OH)2 ------------- Ba(NO3)2 + Cu(OH)2

CuSO4 + Ba(OH)2 ------------ BaSO4 + Cu(OH)2

Lọc lấy các kết tủa mỗi phần hòa tan vào dd HCl

Cho dd HCl dư vào hai kết tủa trắng

Kết tủa tan hết trong dd HCl thì dd ban đầu là Mg(NO3)2

do phản ứng Mg(OH)2 + HCl ----------- MgCl2 + H2O

Kết tủa tan một phần còn một phần không tan ( do BaSO4) là MgSO4

-- Tương tự muối Fe và Cu

26 tháng 7 2019

Trích mẫu thử đánh thứ tự từ 1 đến 8, cho dd BaCl2 vào các mẫu thử

- Nhóm 1: Tạo kết tủa trắng thì chất ban đầu là 

M g 2 S O 4 , F e S O 4 , N a 2 S O 4 , C u S O 4

Nhóm 2: Không có kết tủa thì chất ban đầu là

N a N O 3 , M g N O 3 , F e N O 3 , C u N O 3

Cho NaOH vào nhóm 1.

+ Trường hợp tạo kết tủa trắng thì chất ban đầu là M g O H 2

M g S O 4 + 2 N a O H → M g O H 2 + N a 2 S O 4

+ Trường hợp tạo kết tủa trắng xanh hóa nâu đỏ trong không khí thì chất ban đầu là  F e S O 4 :

F e S O 4 + 2 N a O H → F e O H 2 + N a 2 S O 4 4 F e O H 2 + O 2 + 2 H 2 O → 4 F e O H 3

+ Trường hợp tạo kết tủa màu xanh lam là :

C u S O 4 + 2 N a O H → C u O H 2 + N a 2 S O 4

+ Trường hợp không có hiện tượng nào xảy ra là  N a 2 S O 4 .

Cho NaOH vào nhóm 2, hiện tượng tương tự như nhóm 1, giúp ta nhận biết 4 chất nhóm 2.

⇒ Chọn C.

9 tháng 1 2018

Chọn B

Với Al(NO3)3 cho kết tủa sau đó tan

Với Mg(NO3)2 cho kết tủa không tan

Đổ hai dung dịch còn lại vào dung dịch Al(NO3)3 có kết tủa là H2SO4

Còn lại là NaNO3

27 tháng 6 2021

a. Cho dung dịch NaOH lần lượt vào các mẫu thử : 

- Kết tủa xanh lam : CuSO4

- Kết tủa nâu đỏ : Fe(NO3)3

- Kết tủa trắng xanh , hóa nâu đỏ trong không khí : Fe(NO3)2

- Sủi bọt khí mùi khai : NH4Cl 

- Kết tủa keo trắng , tan dần trong NaOH dư : AlCl3

- Không HT : NaOH 

\(2NaOH+CuSO_4\rightarrow Na_2SO_4+Cu\left(OH\right)_2\)

\(3NaOH+Fe\left(NO_3\right)_3\rightarrow3NaNO_3+Fe\left(OH\right)_3\)

\(2NaOH+Fe\left(NO_3\right)_2\rightarrow2NaNO_3+Fe\left(OH\right)_2\)

\(NaOH+NH_4Cl\rightarrow NaCl+NH_3+H_2O\)

\(3NaOH+AlCl_3\rightarrow3NaCl+Al\left(OH\right)_3\)

\(NaOH+Al\left(OH\right)_3\rightarrow NaAlO_2+2H_2O\)

 

27 tháng 6 2021

a, - Trích từng dung dịch làm mẫu thử và đánh số thứ tự .

- Chọn thuốc thử là dung dịch NaOH dư .

- Nhỏ vào từng mẫu thử .

+, Mẫu thử không hiện tượng là NaOH

+, Mẫu thử tạo kết tủa xanh lơ là CuSO4

PTHH : CuSO4 + 2NaOH -> Cu(OH)2 + Na2SO4

+, Mẫu thử tạo kết tủa nâu đỏ là Fe(NO3)3

PTHH : Fe(NO3)3 + 3NaOH -> 3NaNO3 + Fe(OH)3

+, Mẫu thử tạo kết tủa trắng xanh rồi hóa nâu đỏ trong không khí là Fe(NO3)2

Fe(NO3)2 + 2NaOH -> Fe(OH)2 + 2NaNO3

2Fe(OH)2 + O2 + H2O -> 2Fe(OH)3

+, Mẫu thử tạo khí mùi khai là NH4Cl

PTHH : NH4Cl + NaOH -> NaCl + NH3 + H2O

+, Mẫu thử tạo kết tủa keo rồi tan là AlCl3

3NaOH + AlCl3 -> Al(OH)3 + 3NaCl

Al(OH)3 + NaOH -> NaAlO2 + H2O

26 tháng 7 2016

a)   - Lấy mỗi dung dịch một ít rồi đổ từ từ vào nhau theo từng cặp thì nhận thấy khi cho HCl vào Na2CO3 hay ngược lại có khí bay ra: 
2 HCl + Na2CO3 ------------> 2 NaCl + CO2 +H2O 
- Chia làm hai nhóm: 
Nhóm 1 gồm : H2O và NaCl 
Nhóm 2 gồm : HCl và Na2CO3 
- Đem cô cạn nhóm 1 : mẫu thử nào sau khi cô cạn có cặn trắng là NaCl , mẫu thử nào không có cặn là H2O 
- Đem cô cạn nhóm 2 : mẫu thử nào sau khi cô cạn có cặn trắng là Na2CO3 , mẫu thử nào không có cặn trắng là HCl

26 tháng 7 2016

b)lần 1:trích từng mẫu thử rồidùng quỳ tím 
-quỳ chuyển đỏ-->HCl 
-quỳ chuyển xanh-->Na0H 
-quỳ ko chuyển màu-->NaSO4,NaCl,NaNO3 (1) 
Để phân biệt (1)  dùng dd Ba(0H)2 
-xh kết tủa trắng --->Na2S04 
Ba(0H)2+Na2S04--->BaS04+2Na0H 
-ko hiện tượng--->NaCl,NaNO3 
Để phân biệt tiếp NaCl,NaNO3 thì dùng dd AgN03 
-xh kết tủa trắng --->NaCl 
NaCl+AgN03--->AgCl+NaN03 
- ko hiện tượng là NaN03

8 tháng 10 2016

* Dùng Ba(OH)2 vào các dd: 
- Không xuất hiện dấu hiệu là NaNO3 
- Xuất hiện kết tủa là trắng là gồm 
Mg(NO3)2 + Ba(OH)2 --------- Ba(NO3)2 + Mg(OH)2 
MgSO4 + Ba(OH)2 --------- BaSO4 + Mg(OH)2 
- Xuất hiện kết tủa trắng có lẩn màu xanh là gồm: 
Fe(NO3)2 + Ba(OH)2 ------------ Ba(NO3)2 + Fe(OH)2 
FeSO4 + Ba(OH)2 ------------ BaSO4 + Fe(OH)2 
- Xuất hiện kết tủa xanh gồm: 
Cu(NO3)2 + Ba(OH)2 ------------- Ba(NO3)2 + Cu(OH)2 
CuSO4 + Ba(OH)2 ------------ BaSO4 + Cu(OH)2 
Lọc lấy các kết tủa mỗi phần hòa tan vào dd HCl 
Cho dd HCl dư vào hai kết tủa trắng 
Kết tủa tan hết trong dd HCl thì dd ban đầu là Mg(NO3)2 
do phản ứng Mg(OH)2 + HCl ----------- MgCl2 + H2O 
Kết tủa tan một phần còn một phần không tan ( do BaSO4) là MgSO4 
-- Tương tự muối Fe và Cu

8 tháng 10 2016

Cách nhận biết của 2 bạn kia cũng đúng nhé, bạn có thể tham khảo thêm cách này 

cho NaOH vào : 

Nhóm 1 \(\begin{cases}NaNO3\\Na2SO4\end{cases}\) không hiện tượng 

Nhóm 2\(\begin{cases}Mg\left(NO3\right)2\\MgSO4\end{cases}\)  có xuất hiện kết tủa trắng là của Mg(OH)2

Nhóm 3 \(\begin{cases}Cú\left(NO3\right)2\\CuSO4\:\end{cases}\)  có xuất hiện kết tủa xanh lơ ( xanh da trời) là của Cu(OH)2 

Fe(NO3)2 kết tủa trắng xanh (Nhận biết ) 

Cho Ba(OH)2 vào từng nhóm trên: 

Nhóm 1 : xuất hiện kết tủa trắng là Na2SO4 ( nhận biết ) 

Nhóm 3 : Xuất hiện kết tủa trắng xanh là CuSO4 ( nhận biết ) 

Nhóm 2 : sau khi Ba(OH)2 vào ta thêm HCl , ống nào kết tủa tan thì là Mg(NO3)2 ( nhận biết ) 

25 tháng 2 2022

a) A chứa 3 muối là Mg(NO3)2, Al(NO3)3, NaNO3

PTHH: 

\(Mg+2AgNO_3\rightarrow Mg\left(NO_3\right)_2+2Ag\)

\(Mg+2Fe\left(NO_3\right)_3\rightarrow Mg\left(NO_3\right)_2+2Fe\left(NO_3\right)_2\)

\(Mg+Cu\left(NO_3\right)_2\rightarrow Mg\left(NO_3\right)_2+Cu\)

\(Mg+Fe\left(NO_3\right)_2\rightarrow Mg\left(NO_3\right)_2+Fe\)

 \(Mg+Zn\left(NO_3\right)_2\rightarrow Mg\left(NO_3\right)_2+Zn\)

B chứa các kim loại: Ag, Cu, Fe,  Zn

b)

B chứa 4 kim loại: Ag, Cu, Fe, Zn

PTHH: 

\(Mg+2AgNO_3\rightarrow Mg\left(NO_3\right)_2+2Ag\)

\(Mg+2Fe\left(NO_3\right)_3\rightarrow Mg\left(NO_3\right)_2+2Fe\left(NO_3\right)_2\)

\(Mg+Cu\left(NO_3\right)_2\rightarrow Mg\left(NO_3\right)_2+Cu\)

\(Mg+Fe\left(NO_3\right)_2\rightarrow Mg\left(NO_3\right)_2+Fe\)

 \(Mg+Zn\left(NO_3\right)_2\rightarrow Mg\left(NO_3\right)_2+Zn\)

=> A chứa các muối: NaNO3, Mg(NO3)2, Al(NO3)3  và có thể có Zn(NO3)2

 

25 tháng 2 2022

a) A chứa 3 muối là Mg(NO3)2, Al(NO3)3, NaNO3

PTHH: 

\(Mg+2AgNO_3\rightarrow Mg\left(NO_3\right)_2+2Ag\)

\(Mg+2Fe\left(NO_3\right)_3\rightarrow Mg\left(NO_3\right)_2+2Fe\left(NO_3\right)_2\)

\(Mg+Cu\left(NO_3\right)_2\rightarrow Mg\left(NO_3\right)_2+Cu\)

\(Mg+Fe\left(NO_3\right)_2\rightarrow Mg\left(NO_3\right)_2+Fe\)

 \(Mg+Zn\left(NO_3\right)_2\rightarrow Mg\left(NO_3\right)_2+Zn\)

\(3Mg+2Al\left(NO_3\right)_3\rightarrow3Mg\left(NO_3\right)_2+2Al\)

B chứa các kim loại: Ag, Cu, Fe,  Zn và có thể có Al

b)

B chứa 4 kim loại: Ag, Cu, Fe, Zn

PTHH: 

\(Mg+2AgNO_3\rightarrow Mg\left(NO_3\right)_2+2Ag\)

\(Mg+2Fe\left(NO_3\right)_3\rightarrow Mg\left(NO_3\right)_2+2Fe\left(NO_3\right)_2\)

\(Mg+Cu\left(NO_3\right)_2\rightarrow Mg\left(NO_3\right)_2+Cu\)

\(Mg+Fe\left(NO_3\right)_2\rightarrow Mg\left(NO_3\right)_2+Fe\)

 \(Mg+Zn\left(NO_3\right)_2\rightarrow Mg\left(NO_3\right)_2+Zn\)

=> A chứa các muối: NaNO3, Mg(NO3)2, Al(NO3)3  và có thể có Zn(NO3)2

19 tháng 12 2017

Dùng dung dịch phenolphtalein nhận ra dung dịch KOH.

Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

Các phương trình hoá học :

29 tháng 10 2019

Phương pháp: thử 5 hóa chất hữu dụng: Ba(OH)2, H2SO4, AgNO3, Quì, HCl

 

NH4Cl

(NH4)2SO4

NaNO3

Ba(OH)2

↑NH3 Mùi khai

↑NH3 Mùi khai BaSO4 ↓trắng

x

 

MgCl2

FeCl2

FeCl3

 

Mg(OH)2 Trắng

Fe(OH)2 xanh

Fe(OH)3 Nâu đỏ

 

Al(NO3)3

 

 

 

Al(OH)3 Trắng sau đó tan dần

 

 

28 tháng 3 2018

Đáp án A.

Mẫu không phản ứng là KNO3

Mẫu tạo tủa xanh là Cu(NO3)2

Mẫu tạo tủa đỏ nâu là Fe(NO3)3