K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 7 2018

a. Thể tích khối sắt là:

S= a . a . a =20 . 20 . 20 = 8000 (\(cm^3\))

Ta có 1000 \(cm^3\)= 1\(m^3\)

=> 8000 \(cm^3\)=8\(m^3\)

Khối lượng khối sắt là:

D = m : V => m = D : V

= 7800 : 8 = 975 (kg)

b. Thể tích phần sắt mất đi là:

S = \(\pi.r^2.h\) = 3,14 . \(2^2\).15

= 188,4 (\(cm^3\))

Khối lượng sắt đã bị khoét là:

D = m : V => m = D : V

= 7800 : 188,4 = 41.4012 (kg)

Khối lượng khối sắt sau khi bỏ phần sắt là

\(\Delta m=m_1-m_2\) = 975 - 41.4012 = 933.5988

Ta có \(D_{nhôm}\)= 2700 kg

Vậy khối lượng số nhôm được thêm vào là:

D = m : V => m = D : V

= 2700 : 188,4 = 14,3312 (kg)

Khối lượng vật lúc sau

\(m_3=\Delta m+m_4\)= 933,5988 + 14,3312

= 947,93 (kg)

Tóm tắt bạn tư làm nha

18 tháng 5 2016

Thể tích khung sắt là :

      V = 1 . 1 . 1 = 1 ( m3 )

Thể tích rỗng bên trong khung sắt là :

     V = ( 1 - 0,05 ) . ( 1 - 0,05 ) . ( 1 - 0,05 ) = 0,857 ( m3 )

Phần thể tích khung sắt đặc là :

       1 - 0, 857 = 0, 143 ( m3 )

Khối lượng của khung sắt là :

       m = V . D = 0, 143 . 7800 = 1115 , 4 ( kg )

                               Đáp số : 1115 ,4 kg .

Chúc bạn học tốt ! ok

31 tháng 10 2017

sai!!!oeoaoa

24 tháng 5 2017

Độ nở khối (thể tích) của sắt được tính theo công thức :

∆ V = V 0 β ∆ t =  V 0 3 α ∆ t

với V0 là thể tích của khối sắt ở 0 ° C,  β = 3 α  là hệ số nở khối của sắt, còn độ tăng nhiệt độ Δt của khối sắt liên hệ với lượng nhiệt Q mà khối sắt đã hấp thụ khi bị nung nóng bởi công thức :

Q = cm ∆ t ≈ cD V 0 ∆ t với c là nhiột dung riêng, D là khối lượng riêng và m là khối lượng của sắt. Vì D =  D 0 ( 1 +  β t), nhưng  β t << 1 nên coi gần đúng : m =  D 0 V 0  ≈ D V 0

Từ đó suy ra:  ∆ V = 3 α Q/cD

Thay số ta được:

Giải sách bài tập Vật Lí 10 | Giải sbt Vật Lí 10

7 tháng 7 2021

\(=>V\)(thanh sắt)\(=S.h=4.3=12cm^3=1,2.10^{-5}m^3\)

áp dụng ct: \(m=D.V=>m\left(sat\right)=7800.1,2.10^{-5}\approx0,1kg\)

\(=>P=10m=1N\)

28 tháng 12 2020

a) Vì hai khối có cùng khối lượng mà khối lượng riêng của sắt là 7800kg/m3 > 2600kg/m3 khối lượng riêng của đá nên thể tích của khối đá sẽ lớn hơn thể tích của khối sắt 

Cụ thể hơn thì : \(V_{sat}=\dfrac{m_{sat}}{D_{sat}}=\dfrac{3,9.10^3}{7800}=0,5\left(m^3\right)\)

                          \(V_{đa}=\dfrac{m_{đa}}{D_{đa}}=\dfrac{3,9.10^3}{2600}=1,5\left(m^3\right)\)

b) Khối lượng của 1m3 sắt là :

\(m_{sat}=D_{sat}.V_{sat}=7800.1=7800\left(kg\right)\)

Khối lượng của 1m3 đá là :

\(m_{đa}=D_{đa}.V_{đa}=2600.1=2600\left(kg\right)\)

Vậy ...

   

10 tháng 12 2020

Giải:

Thể tích của chiếc thùng đó là:

V = 300.600.500 = 90000000 (cm 3) = 90 (m3

Khối lượng của chiếc thùng đó là:

\(m=D.V\)= 7800.90 = 702000 (kg)

Trọng lượng của chiếc thùng sắt đó là:

\(\text{P = 10. m }\)= 10.702000 = 7020000 ( N )

Vậy khối lượng của chiếc thùng sắt đó là 702000kg ,Trọng lượng của chiếc thừng sắt đó là 7020000N

2 tháng 1 2018

Giải

Đổi 390 000g = 390kg 

Thể tích khối sắt là :

   \(V=\frac{m}{D}=\frac{390}{7800}=\frac{1}{20}=0,05\left(m^3\right)\)

Thể tích khổi thủy tinh là :

  VThủy Tinh = 2 . VSắt = 2. 0,05 = 0,1 ( m3 )

Khối lượng của khối thủy tinh là :

   \(m=\frac{D}{V}=\frac{2500}{0,1}=25000\left(kg\right)\)

Khối lượng khối thủy tinh gấp khối lượng khối sắt số lần là :

     25 000 : 390 = 64,1 ( lần )

Vậy khối lượng khối thủy tinh lớn hơn 64,1 lần