K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 7 2018

Tóm tắt :

\(R_1=2R_2=3R_3=4R_4\)

\(R_1ntR_2ntR_3ntR_4\)

\(U=100V\)

\(U_1=?U_2=?U_3=?U_4=?\)

GIẢI :

Do : \(R_1ntR_2ntR_3ntR_4\) nên :

\(I=I_1=I_2=I_3=I_4\)

Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R1 là :

\(U_1=R_1.I\)

Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R2 là :

\(U_2=R_2.I\)

Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R3 là :

\(U_3=R_3.I\)

Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R4 là :

\(U_4=R_4.I\)

Ta có : \(R_1=2R_2=3R_3=4R_4\)

\(=>\dfrac{U_1}{I}=\dfrac{U_2}{I}=\dfrac{U_3}{I}=\dfrac{U_4}{I}\)

\(\Rightarrow R_1=\dfrac{R_1}{2}=\dfrac{R_1}{3}=\dfrac{R_3}{4}=>U_1=\dfrac{U_1}{2}=\dfrac{U_1}{3}=\dfrac{U_1}{4}\)

Vì đây là mạch mắc nốt tiếp nên :

\(U=U_1+U_2+U_3+U_4\)

\(=>U=U_1+\dfrac{U_1}{2}+\dfrac{U_1}{3}+\dfrac{U_1}{4}\)

\(\Rightarrow U=U_1\left(1+\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{4}\right)=U_1.\dfrac{25}{12}\)

Vậy : \(U_1=\dfrac{U}{\dfrac{25}{12}}=\dfrac{100}{\dfrac{25}{12}}=48\left(V\right)\)

\(U_2=\dfrac{U_1}{2}=\dfrac{48}{2}=24\left(V\right)\)

\(U_3=\dfrac{U_1}{3}=\dfrac{48}{3}=16\left(V\right)\)

\(U_4=\dfrac{U_1}{4}=\dfrac{48}{4}=12\left(V\right)\)

4 tháng 8 2021

\(=>Im=I1=I2=I3=I4=\dfrac{U}{RTd}=\dfrac{100}{R1+\dfrac{R1}{2}+\dfrac{R1}{3}+\dfrac{R1}{4}}\)

\(=\dfrac{100}{\dfrac{24R1+12R1+8R1+6R1}{24}}=\dfrac{2400}{50R1}\left(A\right)\)

\(=>U1=I1.R1=\dfrac{2400}{50}=48V\)

\(=>U2=I2.R2=\dfrac{2400}{50R1}.\dfrac{R1}{2}=24V\)

\(=>U3=I3.R3=\dfrac{2400}{50.3}=16V\)

\(=>U4=I4.R4=\dfrac{2400}{50.4}=12V\)

4 tháng 6 2019

29 tháng 6 2021

theo bài ra \(=>R1ntR2ntR3ntR4\)

\(=>Rtd=R1+R2+R3+R4\)

\(=R1+\dfrac{R1}{2}+\dfrac{R1}{3}+\dfrac{R1}{4}=\dfrac{24R1+12R1+8R1+6R1}{24}\)

\(=\dfrac{50R1}{24}\left(om\right)\)

\(=>Im=\dfrac{50}{Rtd}=\dfrac{50}{\dfrac{50R1}{24}}=\dfrac{24}{R1}A=I1=I2=I3=I4\)

\(=>U1=I1.R1=\dfrac{24}{R1}.R1=24V\)

\(=>U2=I2.R2=\dfrac{24}{R1}.\dfrac{R1}{2}=12V\)

\(=>U3=I3.R3=\dfrac{24}{R1}.\dfrac{R1}{3}=8V\)

\(=>U4=I4.R4=\dfrac{24}{R1}.\dfrac{R1}{4}=6V\)

31 tháng 7 2018

Đoạn mạch nối tiếpĐoạn mạch nối tiếp

2 tháng 10 2018

\(R_{tđ}=R_1+R_2+R_3+R_4=10R_1\left(\Omega\right)\)

\(\Rightarrow I_1=I_2=I_3=I_4=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{50}{10R_1}=\dfrac{5}{R_1}\)

\(\Rightarrow U_1=I_1.R_1=\dfrac{5}{R_1}.R_1=5\left(V\right)\)

\(\Rightarrow U_2=I_2.R_2=\dfrac{5}{R_1}.R_2=\dfrac{5}{R_1}.2R_1=10\left(V\right)\)

\(\Rightarrow U_3=I_3.R_3=\dfrac{5}{R_1}.R_3=\dfrac{5}{R_1}.3R_3=15\left(V\right)\)

\(\Rightarrow U_2=50-5-10-15=20\left(V\right)\)

8 tháng 8 2021

không có hình vẽ mà tui thấy bài 4: đoạn mạnh nối tiếp nên chắc 5 điện trở nối tiếp chăng?

R1 nt R2 nt R3 nt R4 nt R5

\(=>Im=I1=I2=I3=I4=I5=\dfrac{U}{R1+R2+R3+R4+R5}\)

\(=\dfrac{5}{R1+\dfrac{R1}{2}+\dfrac{R1}{3}+\dfrac{R1}{4}+\dfrac{R1}{5}}=\dfrac{5}{\dfrac{120R1+60R1+40R1+30R1+24R1}{120}}\)

\(=\dfrac{5}{\dfrac{274R1}{120}}=\dfrac{600}{274R1}=\dfrac{300}{137R1}A\)

\(=>U1=I1.R1=\dfrac{300}{137}V\)

\(=>U2=I2R2=\dfrac{300}{137.2}=\dfrac{150}{137}V\)

\(=>U3=\dfrac{300}{137.3}=\dfrac{100}{137}V\)

\(=>U4=\dfrac{300}{137.4}=\dfrac{75}{137}V\)

\(=>U5=\dfrac{300}{137.5}=\dfrac{60}{137}V\)

22 tháng 8 2017

Chọn A

U= U 1 2 + ( U 2 - U 3 ) 2  = U ' 1 2 + ( U ' 2 - U ' 3 ) 2  = 100 2 V

Suy ra:  U ' 2 - U ' 3 2 = U 2 - U ' 1 2 = 13600

                U 2 - U 3 = I Z L - Z C  = 100(V) (*)

             U ' 2 - U ' 3  = I Z L - Z C   = 13600  (V) (**) (R thay đổi không ảnh hưởng đến ZL và ZC)

Từ (*) và (**) suy ra :

I ' I = 13600 100 ⇒ U ' 2 U 2 = I ' Z L I Z L = 13600 100

=> U2 = 13600 100 U2 = 233,2 V

 

 

5 tháng 10 2021

Cường độ dòng điện qua mạch: 

I = U : (R1 + R2) = 6 : 3R2 = 2/R2(A)

Hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở:

U2 = R2.I2 = 2/R2.R2 = 2 (V)

Do mạch mắc nối tiếp nên U = U1 + U2

=> U1 = U - U2 = 6 - 2 = 4 (V)

1.nếu 2 điện trở R1,R2 mắc nối tiếp và R1=2R2 thì hiệu điện thế 2 đầu điện trở là A) U1=2U2     B) U1=4U2       C)U1=U2        D)2U1=U22.​cường độ dòng điện chạ qua dây dẫn tỉ lệ nghịch vs điện trở của dây dẫn.nếu điện trở tăng 2,5 lần thì cường độ dòng điện :A) giảm 2,5 lần     B) tăng 2,5 lần        C)giảm 5 lần         D)tăng 5 lần3.nếu 2 bóng đèn Đ1 (6V-3W) và Đ2  (6V-6W) mắc nối tiếp vào...
Đọc tiếp

1.nếu 2 điện trở R1,R2 mắc nối tiếp và R1=2R2 thì hiệu điện thế 2 đầu điện trở là A) U1=2U2     B) U1=4U2       C)U1=U2        D)2U1=U22.​cường độ dòng điện chạ qua dây dẫn tỉ lệ nghịch vs điện trở của dây dẫn.nếu điện trở tăng 2,5 lần thì cường độ dòng điện :A) giảm 2,5 lần     B) tăng 2,5 lần        C)giảm 5 lần         D)tăng 5 lần3.nếu 2 bóng đèn Đ1 (6V-3W) và Đ2  (6V-6W) mắc nối tiếp vào mạch điện 6V thìA) đèn 1 sáng hơn đèn 2      B)đèn 2 sáng hơn đèn 1     C) 2 đèn sáng = nhau      D)2 đèn cháy4. nếu 2 dây dẫn = đồng cùng chiều dài có tiết diện và điện trở tương ứng là S1,R1 và S2=2S1,R2 thì:A) R1=4R2         B) R1=2R2       C)R2=4R1         D)R2=2R15.các thiết bị sau hoạt động đúng công suất định mức.Trường hợp nào dòng điện sinh công nhều nhất?A)bóng đèn dây tóc 220V-75W hoạt động trong 10h    B)bàn là 220V-1200W hoạt động trong 20'                      C) máy sấy tóc 220V-900W hoạt  động trong 2/3 h       D) nồi cơm điện 220V-600W hoạt động trong 30'6.khi ko có dòng điện trong dây dẫn kim nam châm song song vs dây dẫn .khi có dòng điện kim nam châm sẽ:A) quay 1 vòng cho tới khi song song vs dây dẫn        B)quay lệch 1 góc so vs dây dẫn         C)quay tới khi vuông góc vs dây dẫn          D)ko dịch chuyển

1
3 tháng 1 2021

1 A       2 A        3A       4 B      5 A   6D

 

 

 

4 tháng 6 2021

\(TC:\)

\(R_1=R_2+3\)

\(\dfrac{U_1}{U_2}=\dfrac{R_1}{R_2}\)

\(\Rightarrow\dfrac{U_1}{U_2}=\dfrac{R_2+3}{R_2}\)

\(\Rightarrow\dfrac{24}{12}=\dfrac{R_2+3}{R_2}\)

\(\Rightarrow R_2+3=2R_2\)

\(\Rightarrow R_2=3\left(\text{Ω}\right)\)

\(R_1=3+3=6\left(\text{Ω}\right)\)

4 tháng 6 2021

ùi đi lạc sang LÝ luôn :))