K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 7 2023

Gọi n là hoá trị của kim loại X

\(n_{H_2}=nn_X=\dfrac{10,8n}{X}\left(mol\right)\\ \Delta m_{dd}=10,8-2\cdot\dfrac{10,8n}{X}=9,6\\ n=\dfrac{1,2}{2.10,8}X=\dfrac{1}{18}X\)

X là kim loại mà X = 18n nên X là nguyên tố khí hiếm (vô lý)

Vậy không có kim loại X thoả đề

6 tháng 9 2021

\(n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)

PTHH: Ca + H2SO4 → CaSO4 + H2

PTHH: R + H2SO4 → RSO4 + H2

\(\Rightarrow M_X=\dfrac{9,6}{0,3}=32\left(g/mol\right)\)

Mà \(M_X=\dfrac{M_{Ca}+M_R}{2}=\dfrac{40+M_R}{2}\)

 \(\Rightarrow\dfrac{40+M_R}{2}=32\Leftrightarrow40+M_R=64\Leftrightarrow M_R=24\)

Vậy R là kim loại magie (Mg)

13 tháng 7 2021

$R + H_2SO_4 \to RSO_4 + H_2$
$n_R = n_{H_2}  = \dfrac{6,72}{22,4} = 0,3(mol)$
$M_R = \dfrac{16,8}{0,3} =56(Fe)$
Vậy R là Sắt

$n_{FeSO_4} = n_{H_2} = 0,3(mol)$
$m_{FeSO_4} = 0,3.152 =45,6(gam)$

19 tháng 5 2022

\(a,n_A=\dfrac{2,7}{M_A}\left(mol\right)\\ n_{ACl_3}=\dfrac{13,35}{M_A+106,5}\)

PTHH: \(2A+6HCl\rightarrow2ACl_3+3H_2\)

         \(\dfrac{2,7}{M_A}\)-------------->\(\dfrac{2,7}{M_A}\)

\(\rightarrow\dfrac{2,7}{M_A}=\dfrac{13,35}{M_A+106,5}\\ \Leftrightarrow M_A=27\left(g\text{/}mol\right)\)

=> A là Al

\(b,n_{H_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)

PTHH: \(2M+2nHCl\rightarrow2MCl_n+nH_2\) (n là hoá trị của M, n ∈ N*)

            \(\dfrac{0,4}{n}\)<---------------------------0,2

\(\rightarrow M_M=\dfrac{4,8}{\dfrac{0,2}{n}}=12n\left(g\text{/}mol\right)\)

Vì n là hoá trị của M nên ta có bảng

n123
MM122436
 LoạiMgLoại

Vậy M là Mg

19 tháng 5 2022

\(\Rightarrow\) \(M:mg\)

10 tháng 4 2023

\(n_{H_2\left(dktc\right)}=\dfrac{V}{22,4}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\\ PTHH:2A+3H_2SO_4->A_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)

tỉ lệ           2  :       3           :         1           :      3

n(mol)      0,1<------0,15<------------0,05<-------0,15

\(=>M_A=\dfrac{m}{n}=\dfrac{2,7}{0,1}=27\left(g/mol\right)\)

`=>A` là nhôm

`=>` muối là `Al_2 (SO_4)_3`

\(m_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=n\cdot M=0,05\cdot342=17,1\left(g\right)\)

10 tháng 4 2023

a, \(n_{H_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)

PT: \(2A+3H_2SO_4\rightarrow A_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)

Theo PT: \(n_A=\dfrac{2}{3}n_{H_2}=0,1\left(mol\right)\Rightarrow M_A=\dfrac{2,7}{0,1}=27\left(g/mol\right)\)

→ A là nhôm.

b, Theo PT: \(n_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{1}{3}n_{H_2}=0,05\left(mol\right)\Rightarrow m_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=0,05.342=17,1\left(g\right)\)

14 tháng 12 2021

\(n_{H_2SO_4}=\dfrac{294.20}{100.98}=0,6\left(mol\right)\)

PTHH: 2R + 3H2SO4 --> R2(SO4)3 + 3H2

_____0,4<---0,6

=> \(M_R=\dfrac{10,8}{0,4}=27\left(g/mol\right)=>Al\)

18 tháng 12 2022

Dựa vào bảng tuần hoàn ta tìm được X là Al và Y là Fe.

Gọi số mol các chất trong hỗn hợp: Al = a( mol); Fe = b (mol).

Ta có: 27a + 56b = 8,3 (1)

2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H(2) 

    a     3a                   1,5a

Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 (3) 

 b       2b                   b

Khối lượng dung dịch sau phản ứng tăng thêm 7,8 gam nên: 8,3 - mH2 = 7,8.

Vậy: mH2 = 0,5 gam → nH= 0,25 mol → 1,5a + b = 0,25 (4)

Từ (1) và (4) ta tìm được: a = 0,1 mol; b = 0,1 mol.

mAl = 27.0,1 = 2,7 (gam)

mFe = 56.0,1 = 5,6 (gam);

VHCl = (3a + 2b) : 0,5 = 1 (lit).

27 tháng 12 2022

Sao lại 3a +2b vậy bn

22 tháng 9 2018

Đáp án B

Do thêm kim loại M vào dung dịch  F e 2 S O 4 3 , khối lượng dung dịch tăng đúng bằng khối lượng kim loại phản ứng nên sau phản ứng không thu được kết tủa cũng không có khí thoát ra.

Vậy M là Cu.

3 tháng 3 2019

Đáp án B

Do thêm kim loại M vào dung dịch F e 2 S O 4 3 , khối lượng dung dịch tăng đúng bằng khối lượng kim loại phản ứng nên sau phản ứng không thu được kết tủa cũng không có khí thoát ra.

Vậy M là Cu