K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 9 2021

Ta có:

n HCl = 3,65 : 36,5 = 0,1 ( mol )

V HCL = 500 ( ml ) = 0,5 ( lít )

  => Cm (HCL) = 0,1 : 0,5 = 0,2 ( M )

12 tháng 9 2021

\(C_M=\dfrac{n_{HCl}}{V_{ddHCl}}=\dfrac{\dfrac{3,65}{36,5}}{0,5}=0,2M\)

19 tháng 6 2016

Chia 7,8 gam 2 kim loại gồn Al và Mg thành 2 phần bằng nhau, vậy mỗi phần là 3,9 gam. 

Vì khối lượng muối thu được ở phần 2 lớn hơn phần 1 nên phần 1 đã tan chưa hết trong axít --> axit phản ứng hết. 

m Cl (-) trong 250ml axit = m muối - m kim loại đã phản ứng > 12,775 - 3,9 = 8,875 gam. 

Vì khối lượng muối thu được ở phần 2 chỉ nhiều hơn phần 1 là 18,1 - 12,775 = 5,325 gam nên phần 2 đã tan hoàn toàn trong axit và axit còn dư. 

--> m Cl trong muối của phần 2 = 18,1 - 3,9 = 14,2 gam = 0,4 mol 

Gọi Al' và Mg' là 2 kim loại có hóa trị 1 và nguyên tử khối lần lượt là 9 và 12 đại diện cho Al và Mg. 

--> nguyên tử khối trung bình của 2 kim loại này = (18,1 / 0,4) - 35,5 = 9,75 

Gọi a là tỷ lệ số mol của Al' trong hỗn hợp 

9a + 12(1 - a) = 9,75 

a = 0,75 = 75% --> n Al' = 0,4 x 75% = 0,3 mol, n Mg' = 0,4 - 0,3 = 0,1 mol. 

Khi phản ứng với HCl, Mg' phản ứng trước tạo 0,1 mol Mg'Cl nặng 4,75 gam. 

m Al'Cl trong 12,775 gam muối của phần 1 là 12,775 - 4,75 = 8,025 gam. 

n Al'Cl = 8,025/44,5 = 0,18 mol 

--> n Cl (-) = n HCl có trong 250 ml = 0,1 + 0,18 = 0,28 mol 

--> nồng độ mol của dung dịch = 0,28/0,25 = 1,12 mol/lit. 

haha

1 tháng 8 2021

a)

$Zn + 2HCl \to ZnCl_2 + H_2$
$n_{H_2} = n_{Zn} = \dfrac{13}{65} = 0,2(mol)$
$V_{H_2} = 0,2.22,4 = 4,48(lít)$

b)

$n_{HCl} = 2n_{Zn} = 0,4(mol)$
$C_{M_{HCl}} = \dfrac{0,4}{0,2} = 2M$

5 tháng 8 2018

Câu 1:

mNaCl= 30*20 /100= 6

a, m dung dịch sau phản ứng là: 30+20= 50

=> C%NaCl= 6/50 *100= 12%

b, m dung dịch còn= 25

=> C% NaCl= 6/25 *100= 24%

24 tháng 8 2019

Câu 1:

K/l NaCl:

mNaCl= 30 . 20%=6(g)

a,Theo ĐLBTKL:

......30+20=50(g)

=> C%NaCl= \(\frac{6}{50}.100=12\left(\%\right)\)

b, m dung dịch còn= 50-25=25(g)

=> C% NaCl= \(\frac{6}{25}.100=24\left(\%\right)\)

#Walker

\(n_{Fe}=\dfrac{11,2}{56}=0,2\left(mol\right)\\ n_{HCl}=0,5.1=0,5\left(mol\right)\\ Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\\ Vì:\dfrac{0,2}{1}< \dfrac{0,5}{2}\\ \Rightarrow HCldư\\ \Rightarrow n_{H_2}=n_{FeCl_2}=n_{Fe}=0,2\left(mol\right)\\ n_{HCl\left(dư\right)}=0,5-2.0,2=0,1\left(mol\right)\\ a.V_{H_2\left(đktc\right)}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\\ b.m_{ddsau}=11,2+500.1,132-0,2.2=576,8\left(g\right)\\ C\%_{ddHCl\left(dư\right)}=\dfrac{0,1.36,5}{576,8}.100\approx0,633\%\\ C\%_{ddFeCl_2}=\dfrac{0,2.127}{576,8}.100\approx4,404\%\)

14 tháng 9 2021

Anh Đạt ơi anh Đạt! 

Nguyễn Trần Thành Đạt 

a)

nFe2O3=16/160=0,1(mol)

nHCl=0,5.1=0,5(mol)

PTHH: Fe2O3 + 6 HCl -> 2 FeCl3 + 3 H2O

Ta có: 0,1/1 > 0,5/6

=> HCl hết, Fe2O3 dư, tính theo nHCl.

nFeCl3= 2/6. nHCl= 2/6 . 0,5= 1/6(mol)

=>mFeCl3= 162,5. 1/6= 27,083(g)

b) Vddsau=VddHCl=0,5(l)

- dd sau p.ứ chỉ có FeCl3.

=> CMddFeCl3= 1/6: 0,5= 1/3(M)

28 tháng 4 2022

a) Do sản phẩm thu được sau khi nung khi hòa tan vào dd HCl thu được hỗn hợp khí => Sản phẩm chứa Fe dư

\(n_{Fe}=\dfrac{5,6}{56}=0,1\left(mol\right)\)\(n_S=\dfrac{1,6}{32}=0,05\left(mol\right)\)

PTHH: Fe + S --to--> FeS 

          0,05<-0,05-->0,05

            Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2

          0,05-->0,1---------->0,05

             FeS + 2HCl --> FeCl2 + H2S

            0,05-->0,1------------->0,05

=> \(\%V_{H_2}=\%V_{H_2S}=\dfrac{0,05}{0,05+0,05}.100\%=50\%\)

b)

nNaOH = 0,2.1 = 0,2 (mol)

PTHH: NaOH + HCl --> NaCl + H2O

                0,2-->0,2

=> nHCl = 0,1 + 0,1 + 0,2 = 0,4 (mol)

=> \(C_{M\left(dd.HCl\right)}=\dfrac{0,4}{0,5}=0,8M\)