K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 6 2018

t=2s ==> t=4T tại thời điểm t=0 cò trạng thái giốn t=2

a=-w^2.x ==> x

t=0, x<0,v<0 ==> phi=+arcos(x/A)

5 tháng 7 2017

Chọn C

+ Phương trình dao động: x = Acos(ωt + φ).

+ Tìm các đại lượng:

* A: Có giá trị bằng một nửa quỹ đạo dài => A = 5 cm = 0,05m.

* ω: ω = 2πf = 4π rad/s.

* Tìm φ:

t = 0: v = -ωAsinφ < 0 => sinφ > 0 (1).

t = 2 (s): a = -ω2Acos(4πt +  φ) = -ω2Acos(8π + φ) = -8cosφ = 4√3 m/s.

+ Thay vào các phương trình trên => x = 5cos(4πt +5π/6)(cm).

13 tháng 9 2021

x = 4cos (  πt  −   \(\frac{\text{π}}{2}\)    )cm

29 tháng 3 2017

Chọn C.

Chu kì và tần số góc:

 

Thời điểm t = 2s = 4T vật trở lại trạng thái lúc t = 0. Như vậy, tại t = 0 vật chuyển động theo chiều dương và có gia tốc 80 π 2 2 ( cm / s 2 )  suy ra li độ lúc đầu:

Quãng đường vật đi được từ lúc t = 0 đến khi t = 2,625 s:

27 tháng 11 2019

24 tháng 9 2023

`A=L/2=10/2=5(cm)`

`\omega =2\pi .f=5\pi(rad//s)`

`a)` Tại `t=0`, vật đi qua VTCB theo chiều dương `=>\varphi =-\pi/2`

  `=>` Ptr: `x=5cos(5\pi t-\pi/2)`.

_____

`b)` Tại `t=0`, vật đi qua VTCB theo chiều âm `=>\varphi =\pi/2`

  `=>` Ptr: `x=5cos(5\pi t+\pi/2)`

______

`c)` Tại `t=0`, vật qua vị trí có li độ `2,5 cm` theo chiều âm `=>\varphi=\pi/3`

  `=>` Ptr: `x=5cos(5\pi+\pi/3)`.

______

`d)` Tại `t=0`, vật qua vị trí có li độ `2,5 cm` theo chiều dương `=>\varphi =-pi/3`

   `=>` Ptr: `x=5cos(5\pi -\pi/3)`.