K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 9 2017

- Đáp án D

- Gọi công thức phân tử của X là CxHy

Giải bài tập Hóa học 11 | Để học tốt Hóa học 11

⇒ Loại phương án A và B

Mà X tác dụng được với brom nên X chỉ có thể là C8H8

30 tháng 9 2018

mũi tên đỏ đế chỉ đọc từ dưới lên trên trong mỗi bức tranh

Chưa phân loại

Chưa phân loại

Chưa phân loại

16 tháng 3 2022

Xét độ bất bão hòa \(k=\dfrac{2.8+2-8}{2}=5\)

=> C8H8 có 5 liên kết \(\pi\) + vòng

14 tháng 11 2017

O: 1 s 2 2 s 2 2 p 4

F:  1 s 2 2 s 2 2 p 5

Ne:  1 s 2 2 s 2 2 p 6

Từ các cấu hình trên ta dễ dàng thấy rằng nếu nguyên tử F nhận thêm 1e để trở thành ion F - , nguyên tử O nhận thêm 2e để trở thành ion O 2 -  thì các ion được hình thành có cấu hình electron giống cấu hình electron của khí hiếm Ne với 8 electron ở lớp ngoài cùng.

Như ta đã biết, cấu hình electron của các khí hiếm với 8 electron (đối với He là 2 electron) ở lớp ngoài cùng là một cấu hình electron vững bền (năng lượng thấp). Vì vậy, các nguyên tử phi kim có khuynh hướng nhận electron để có cấu hình electron vững bền của khí hiếm đứng sau.

16 tháng 3 2018

Cấu hình electron của Al, Mg, Na, Ne :

Al

1 s 2 2 s 2 2 p 6 3 s 2 3 p 1

Mg

1 s 2 2 s 2 2 p 6 3 s 2

Na

1 s 2 2 s 2 2 p 6 3 s 1

Ne

1 s 2 2 s 2 2 p 6

Từ các cấu hình trên ta dễ dàng thấy rằng nếu :

nguyên tử Na nhường le để trở thành ion Na +  ;

nguyên tử Mg nhường 2e để trở thành ion  Mg 2 +  ;

nguyên tử Al nhường 3e để trở thành ion  Al 3 + ,

thì các ion được hình thành có cấu hình electron giống cấu hình electron của khí hiếm Ne với 8 electron ở lớp ngoài cùng.

Ta đã biết cấu hình electron của các khí hiếm với 8 electron (đối với He là electron) ở lớp ngoài cùng là một cấu hình electron vững bền. Vì vậy, các nguyên tử kim loại có khuynh hướng dễ nhường electron để có cấu hình electron vững bền của khí hiếm đứng trước.

28 tháng 1 2019

Trong một nguyên tử, số proton luôn luôn bằng số electron, nghĩa là số điện tích dương và số điện tích âm bằng nhau nên nguyên tử trung hoà điện.

13 tháng 1 2017

Đáp án: C.

19 tháng 2 2017

Chiều chuyển động của electron trong mạch điện không phải là chiều của dòng điện trong mạch điện vì :

+ Chiều dòng điện là chiều từ cực dương qua dây dẫn và các dụng cụ điện tới cực âm của nguồn điện .

+ Còn electron là chiều từ cực âm sang cực dương .

=> Chiều chuyển động của electron trong mạch điện không phải là chiều của dòng điện trong mạch điện .

19 tháng 2 2017

Chiều chuyển động của electron trong mạch điện không phải là chiều của dòng điện trong mạch điện vì :

+ Chiều dòng điện là chiều từ cực dương qua dây dẫn và các dụng cụ điện tới cực âm của nguồn điện .

+ Còn electron là chiều từ cực âm sang cực dương .

=> Chiều chuyển động của electron trong mạch điện không phải là chiều của dòng điện trong mạch điện .