K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Một điểm sáng S đặt trên trục chính của một thấu kính hội tụ L1 có tiêu cự f1 =24cm. Sau L1 người ta đặt một màn E vuông gốc với trục chính của thấu kính và thu được ảnh rõ nét của S trên màn. a) Để khoảng cách giữa vật và màn là nhỏ nhất thì vật và màn phải đặt cách thấu kính một khoảng là bao nhiêu? b) Vị trí củ điểm sáng S, thấu kính L1 và màn E đang ở vị trí của ý a. Người ta đặt thấu kính L2...
Đọc tiếp

Một điểm sáng S đặt trên trục chính của một thấu kính hội tụ L1 có tiêu cự f1 =24cm. Sau L1 người ta đặt một màn E vuông gốc với trục chính của thấu kính và thu được ảnh rõ nét của S trên màn.

a) Để khoảng cách giữa vật và màn là nhỏ nhất thì vật và màn phải đặt cách thấu kính một khoảng là bao nhiêu?

b) Vị trí củ điểm sáng S, thấu kính L1 và màn E đang ở vị trí của ý a. Người ta đặt thấu kính L2 phía sau và cùng trục chính với L1 ,cách L2 một khoảng 18 cm. Trên màn E lúc này có một vết sáng hình tròn. Hãy tính tiêu cự của thấu kính L2 trong các trường hợp sau:

+ Khi tịnh tiến màn E dọc theo trục chính của hệ thấu kính thì vết sáng trên màn có đường kính không thay đổi.

+ Khi tịnh tiến màn ra xa hệ thấu kính thêm 10 cm thì vết sáng trên màn có đường kính tăng gấp đôi.

0
30 tháng 10 2019

24 tháng 6 2019

a) Gọi d và d’ là khoảng cách từ điểm sáng S và màn đến thấu kính.

27 tháng 12 2017

13 tháng 2 2019

Chọn đáp án A

Ứng với vị trí đầu của S và màn, ta có:  1 d 1 + 1 d 1 / = 1 f ⇒ d 1 / = d 1 . f d 1 − f = 15 d 1 d 1 − 15     1

Ứng với vị trí sau của S và màn, ta có:  1 d 2 + 1 d 2 / = 1 f ⇒ d 2 / = d 2 . f d 2 − f = 15 d 2 d 2 − 15     2

Vì S dịch chuyển gần thấu kính nên  d 2 = d 1 − 5 . Thay vào (2) ta có:  d 2 / = 15 d 1 − 5 d 1 − 5 − 15     3

Vật dịch lại gần thì ảnh dịch xa ra nên  d 2 / = d 1 / + 22 , 5     *

Thay (1) và (3) vào (*) ta có:  15 d 1 − 5 d 1 − 5 − 15 = 15 d 1 d 1 − 15 + 22 , 5

Biến đổi ta có:  d 1 2 − 35 d 1 + 250 = 0 → d 1 = 25 c m và  d 1 = 10 c m

Vì ảnh trên màn là ảnh thật nên  d 1 > f = 15 c m  nên chọn nghiệm  d 1 = 25 c m

⇒ d 1 / = 15 d 1 d 1 − 15 = 37 , 5 c m

20 tháng 9 2017

20 tháng 6 2018

Chọn đáp án B

+ Ban đầu ta có: ảnh thu được trên màn => ảnh thật =>  d ' = 15 c m , giả sử khi đó vật đang cách thấu kính một đoạn d thì ta có:  1 f = 1 d + 1 15 1

Sau khi dịch vật lại gần thấu kính một đoạn a mà ảnh vẫn thu được trên màn => ảnh dịch ra xa thấu kính => d ' ' = d ' + 5 = 20 c m

⇔ A 2 B 2 A B = 2 A 1 B 1 A B ⇔ 20 d − a = 2.15 d ⇒ d − a = 2 3 d ⇒ 1 f = 3 2 d + 1 20 2

Từ (1) và (2): 1 f = 1 10 ⇒ f = 10 c m

5 tháng 5 2018

Chọn đáp án C

+ Ban đầu ta có: ảnh thu được trên màn => ảnh thật =>  , giả sử khi đó vật đang cách thấu kính một đoạn d thì ta có: 

Sau khi dịch vật lại gần thấu kính một đoạn a mà ảnh vẫn thu được trên màn => ảnh dịch ra xa thấu kính =>  

Từ (1) và (2): 

11 tháng 5 2019

Đáp án cần chọn là: B

Theo tính thuận nghịch của chiều truyền ánh sáng, ta có:  d 1 = d 2 ' d 2 = d 1 '

Ta có:  d 1 + d 1 ' = L d 1 ' − d 1 = a → d 1 = L − a 2 d 1 ' = L + a 2

Mặt khác, ta có:

1 f = 1 d 1 + 1 d 1 ' = 2 L − a + 2 L + a

↔ 1 f = 2 72 − 48 + 2 72 + 48

→ f = 10 c m

17 tháng 1 2017