K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 6 2018

Câu văn trên tác giả sử dụng biện pháp tu từ so sánh thật tinh tế. Hình ảnh ''con chim non đứng bên bờ tổ'' giúp con người ta hình dung đây là những con chim non nớt. Trước đó vẫn nằm trong đôi cánh dang rộng của chim mẹ. Nhưng giờ đây chúng đứng bên bờ tổ, muốn tự mình vỗ cánh bay ra khung trời rộng lớn kia nhưng lại hơi e sợ, ,tác giả có ý muốn nói họ mang tâm trạng háo hức trước khi bước vào chân trời học vấn, nhưng còn ngập ngừng e sợ như con chim non. Câu văn vừa là tâm trạng nhân vật ''tôi'' vừa là tâm trạng chung của mỗi người vào ngfay đàu cắp sách tới trường.

6 tháng 6 2018

Đoạn văn trên được trích trong văn bản :"Tôi đi học" của Thanh Tịnh . Ở đây tác giả đã khéo léo sử dụng phép tu từ so sánh. Hình ảnh chim con được dùng để diễn tả tâm trạng của " Tôi" và các cô cậu lần đầu tiên đến trường. Mái trường như tổ ấm, mỗi cô cậu học trò như cánh chim non đang ước mơ đc khám phá chân trời kiến thức, nhưng cũng rất lo lắng trước chân trời kiến thức mênh mông, bao la bất tận ấy.Nhờ sử dụng tài tình phép tu từ so sánh đã làm cho đoạn văn thêm hay tăng tính gợi hình gợi cảm cho đoạn văn nói riêng và bài thơ nói chung. Qua đó ,ta cảm nhận đc tấm lòng mãi biết ơn, yêu quý mái trường, thầy cô, bn bè của nhà văn. Ta thấy ngưỡng mộ trước tài năng của nhà văn. Đoạn văn trên là minh chứng sống cho điều đó

 Tre có một sức sống vô cùng mạn mẽ vào đâu tre cũng sống, ở đâu tre cũng xanh tốt. 15 năm sau, nhà thơ Nguyễn Du cũng có những vần xúc động về sức sống của cây tre:

                                     Ở đâu tre cũng xanh tươi

                                  Cho dù đất sỏi, đất vôi bạc màu

Nhìn dáng tre, màu tre, sự sinh sôi nảy nở của tre, nhà văn phát hiện ra bao vẻ đẹp riêng của tre như mộc mạc, nhũn nhặn, cứng cáp, dẻo dai, vững chắc. Tre được nhân hóa trở thành một biểu tượng sáng giá: Tre trông thanh cao, giản dị, chí khí như người. Phẩm chất của tre cũng là phẩm chất của con người Việt Nam xưa nay. Thép  Mới trích dẫn câu thơ của Tố Hữu: Bóng tre trùm mát rượi để từ đó nói lên vẻ đẹp của lũy tre làng quê, một vẻ đẹp êm đềm của xứ sở. Bóng tre trùm lên âu yếm, bản, xóm, thôn. Tre là vẻ đẹp của cảnh sắc làng quê, là vẻ đẹp của nền văn hóa lâu đời của dân tộc, là nếp sống lao động cần cù và cuộc sống yên vui êm đềm của nhân dân ta qua hàng nghìn năm lịch sử. Các từ ngữ, hình ảnh: bóng tre, dưới bóng tre, dưới bóng tre xanh,... được điệp lại đã tạo nên giọng văn nhẹ nhàng mênh mang biểu cảm:

Dưới bóng tre của ngàn xưa, thấp thoáng mái đình, mái chùa cổ kính. Dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời, người dân cày Việt Nam dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng, khai hoang. Tre ăn ở với người, đời đời kiếp kiếp. Màu xanh của tre cũng là màu tâm hồn, màu thời gian, màu sắc của nền văn hóa, màu chung thủy. 

Cánh tay là hình ảnh hoán dụ ca ngợi cây tre là người bạn cần cù trong lao động, từng chia ngọt sẻ bùi, từng một nắng hai sương với bà con dân cày Việt Nam:

                                              Cánh đồng ta năm đôi ba vụ

                                              Tre với người vất vả quang năm

12 tháng 9 2021

Tham khảo:

Trong truyện ngắn ” Tôi đi học”có một hình ảnh so sánh rất hay và đặc sắc, đó là ” ý nghĩ thoáng qua trong trí tôi nhẹ nhàng như một làn mây lướt ngang trên ngọn núi”. Tác giả đã so sánh cái ý nghĩa non nớt ngày thơ của mình với ” làn mây” diễn tả sự trong sáng thơ ngây dịu dàng đáng yêu của những đứa trẻ vô tư hồn nhiên của những trẻ thơ. Cái ý nghĩ ấy sẽ chỉ có trong tâm trí của những trẻ lần đầu được cắp sách tới trường thể hiện một sức mạnh kỳ diệu, mãnh liệt. Bao năm tháng qua rồi mà những kỉ niệm vẫn sống dậy và lung linh. Qua cách diễn tả thật đặc sắc và hay, ta thẫm đẫm chất trữ tình và hiểu sâu sắc về một tâm hồn khát khao bay cao bay xa với một niềm hi vọng ước ao hoài bảo lớn lao để vươn tới chân trời mới, một tương lai đang phơi phới chào đón những đứa trẻ hồn nhiên. Bằng câu văn ngắn gọn, ta thấy ước mơ, khát vọng ấy của tác giả thật cao đẹp và thiêng liêng biết bao

 

31 tháng 5 2020

Trong câu thơ trên, nhà thơ Minh Huệ đã sử dụng biện pháp so sánh không ngang bằng rất thành công. Bóng Bác Hồ được so sánh với “ngọn lửa hồng”. Và kết quả cùa phép so sánh thật thú vị: “Bóng Bác cao lồng lộng” - “ấm hơn” - “ngọn lửa hồng”. Nhờ phép so sánh đó, người đọc cảm nhận được tình yêu thương của Bác dành cho những người chiến sĩ, những người dân công thật ấm áp, vĩ đại biết nhường nào. Tình cảm bao la ấy như đang bao trùm lên, động viên nhân dân trong những ngày tháng chiến đấu gian nan, vất vả 

                                  nhớ cho mình nha

15 tháng 10 2019

PTBĐ Tự sự Trich trong tác phẩm Trong lòng mẹ của Nguyên Hồng BPTT So sánh