K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 5 2018

Tóm tắt :

m1 = 200g = 0,2kg

c = 4200J/kg.K

t1 = 20oC

t2 = 30oC

m2 = 300g = 0,3kg

t3 = 27,2oC

mkl = 150g = 0,15kg

t = 100oC

Bài làm:

Gọi x là nhiệt dung riêng của kim loại

Gọi y là nhiệt dung riêng của đồng thau

Lần 1:

Nhiệt lượng do nhiệt lượng kế thu vào là:

Q1 = y.m1.(t2 − t1) = y.0,2.(30 − 20) = 2y(J)

Nhiệt lượng do khối lượng nước thu vào là:

Q2 = m1.c.(t2 − t1) = 0,2.4200.(30 − 20) = 8400(J)

Nhiệt lượng do miếng kim loại tỏa ra là :

Q3 = x.mkl.(t − t2) = x.0,15.(100 − 30) = 10,5x(J)

Vì Qtỏa = Qthu nên ta có phương trình:

Q1 + Q2 = Q3

⇔ 2y + 8400 = 10,5x

⇔ x = \(\dfrac{2y+8400}{10,5}\)

Lần 2:

Nhiệt lượng do nhiệt lượng kế thu vào là :

Q4 = y.m1.(t3 − t1) = y.0,2.(27,2 − 20) = 1,44y(J)

Nhiệt lượng do khối lượng nước thu vào là :

Q5 = m2.c.(t3 − t1) = 0,3.4200.(27,2 − 20) = 9072(J)

Nhiệt lượng do miếng kim loại tỏa ra là :

Q6 = x.mkl.(t − t3) = x.0,15.(100 − 27,2) = 10,92x(J)

Vì Qtỏa = Qthu nên ta có phương trình:

Q4 + Q5 = Q6

⇔ 1,44y + 9072 = 10,92x

⇔ x = \(\dfrac{1,44y+9072}{10,92}\)

Do lần thứ nhất và lần thứ hai bằng nhau nên ta có phương trình :

\(\dfrac{2y+8400}{10,5}\) = \(\dfrac{1,44y+9072}{10,92}\)

⇒ 10,92.(2y + 8400) = 10,5.(1,44y + 9072)

⇔ 21,84y + 91728 = 15,12y + 95256

⇔ 21,84y - 15,12y = 95256 - 91728

⇔ 6,72y = 3528

⇒ y = 525

⇒x = \(\dfrac{1,44.525+9072}{10,92}\) = 900

Vậy nhiệt dung riêng của miếng kim loại là 900(J/kg.K).

23 tháng 2 2017

Chọn B.

Gọi t là nhiệt độ cân bằng của hệ.

Nhiệt lượng mà nước thu vào cho đến khi cân bằng nhiệt:

Q 1 = m 1 c 1 . ∆ t 1

Nhiệt lượng mà bình nhôm thu vào cho đến khi cân bằng nhiệt:

Q 2 = m 2 c 2 ∆ t 2

Nhiệt lượng miếng sắt tỏa ra cho đến khi cân bằng nhiệt:

Q 3 = m 3 c 3 ∆ t 3

Tổng nhiệt lượng thu vào bằng nhiệt lượng tỏa ra:  Q 1 + Q 2 = Q 3

↔  m 1 . c 1 + m 2 . c 2 ∆ t 1 = m 3 c 3 ∆ t 3

Thay số ta được:

(lấy c n u o c = c 1  = 4,18. 10 3  J/(kg.K) )

(0,21.4,18. 10 3  + 0,128.0,128. 10 3 ).(21,5 – 8,4)

= 0,192. c 3 .(100 – 21,5)

→ c 3 = 0,78. 10 3  J/(kg.K)

Vậy nhiệt dung riêng của chất làm miếng kim loại là 0,78. 10 3  J/(kg.K)

18 tháng 8 2019

Chọn B.

Nhiệt lượng mà nước thu vào cho đến khi cân bằng nhiệt:

Q1 = m1.c1. Δt1

Nhiệt lượng mà bình nhiệt lượng kế đồng thu vào cho đến khi cân bằng nhiệt:

Q2 = m2.c2.Δt2

Nhiệt lượng miếng kim loại tỏa ra cho đến khi cân bằng nhiệt:

Q3 = m3.c3.Δt3

Tổng nhiệt lượng thu vào bằng nhiệt lượng tỏa ra: Q1 + Q2 = Q3

     ↔ (m1.c1 + m2.c2).Δt1 = m3.c3.Δt3

Thay số ta được: (lấy cnước = c1 = 4,18.103 J/(kg.K) )

       (0,21.4,18.103 + 0,128.0,128.103).(21,5 – 8,4) = 0,192.c3.(100 – 21,5)

c = 0,78.103 J/(kg.K)

Vậy nhiệt dung riêng của chất làm miếng kim loại là 0,78.103 J/(kg.K)

16 tháng 2 2017

Nhiệt lượng mà nước thu vào cho đến khi cân bằng nhiệt:

      Q1 = m1.c1. Δt1

Nhiệt lượng mà bình nhiệt lượng kế đồng thu vào cho đến khi cân bằng nhiệt:

      Q2 = m2.c2.Δt2

Nhiệt lượng miếng kim loại tỏa ra cho đến khi cân bằng nhiệt:

      Q3 = m3.c3.Δt3

Tổng nhiệt lượng thu vào bằng nhiệt lượng tỏa ra: Q1 + Q2 = Q3

      ↔ (m1.c1 + m2.c2).Δt1 = m3.c3.Δt3

Thay số ta được: (lấy cnước = c1 = 4,18.103 J/(kg.K) )

      (0,21.4,18.103 + 0,128.0,128.103).(21,5 – 8,4) = 0,192.c3.(100 – 21,5)

      → c3 = 0,78.103 J/(kg.K)

Vậy nhiệt dung riêng của chất làm miếng kim loại là 0,78.103 J/(kg.K)

30 tháng 3 2017

Đáp án: A

Nhiệt lượng mà nước thu vào cho đến khi cân bằng nhiệt: 

Q1= m1c1Δt1

Nhiệt lượng mà bình nhôm thu vào cho đến khi cân bằng nhiệt:

Q2= m2c2Δt2

Nhiệt lượng miếng sắt tỏa ra cho đến khi cân bằng nhiệt:

Q3= m3c3Δt3

Ta có:

Q1 + Q2 = Q3

<=>(m1c1 + m2c2) (t - 8,4) = m3c3 (100 - t)

<=> (0,210.4,18.103 + 0,128.0,128.103)(21,5 - 8,4)

       = 0,192.c3(100 – 21,5)

-> c3 = 0,78.103 J/kg.K

Vậy nhiệt dung riêng của chất làm miếng kim loại là 0,78.103 J/kg.K

11 tháng 3 2019

Gọi t1=8,40C - nhiệt độ ban đầu của bình nhôm và nước trong bình nhôm

t2=1000C - nhiệt độ của miếng kim loại

t=21,50C  - nhiệt độ khi cân bằng của hệ

Ta có:

Nhiệt lượng do miếng kim loại tỏa ra:

Q K L = m K L . c K L t 2 − − t = 0 , 192. c K L . 100 − 21 , 5 = 15 , 072 c K L

Nhiệt lượng do nhiệt lượng kế và nước thu vào

Q N L K = m N L K . c N L K t − − t 1 = 0 , 128.0 , 128.10 3 . 21 , 5 − 8 , 4 = 214 , 63 J

Q H 2 O = m H 2 O . c H 2 O t − − t 1 = 0 , 21.4 , 18.10 3 . 21 , 5 − 8 , 4 = 11499 , 18 J

Tổng nhiệt lượng thu vào:

Q t h u = Q N L K + Q H 2 O = 214 , 63 + 11499 , 18 = 11713 , 81 J

Theo phương trình cân bằng nhiệt, ta có:

Q t o a = Q t h u ⇔ 15 , 072 c K L = 11713 , 81 ⇒ c K L = 777 , 19 J / k g . K

Đáp án: C

11 tháng 4 2022

Áp dụng công thức :

\(Q_{thu}=Q_{tỏa}\)

\(\Rightarrow\left(c_1m_1+c_2m_2\right)\left(t-t_1\right)=c_3m_3\left(t_3-t\right)\)

\(\Rightarrow c_3=\dfrac{\left(c_1m_1+c_2m_2\right)\left(t-t_1\right)}{m_3\left(t_3-t\right)}\)

\(\Rightarrow c_3=\dfrac{\left(4190.0,21+128.0,128\right)\left(21,5-8,4\right)}{0,192\left(100-21,5\right)}=779J./kg.K\)

28 tháng 5 2018

Tóm tắt :

\(m_1=200g=0,2kg\)

\(c_2=4200\left(J/kg.K\right)\)

\(t_1=20^0C\)

\(t_2=30^0C\)

\(m_2=300g=0,3kg\)

\(t_3=27,2^0C\)

\(m_{KL}=150g=0,15kg\)

\(t=100^0C\)

Gọi \(x\) là nhiệt dung riêng của kim loại

Gọi y là nhiệt dung riêng của đồng thao .

Lần thứ nhất :

Nhiệt lượng do nhiệt lượng kế thu vào là :

\(Q_1=y.m_1.\left(t_2-t_1\right)=y.0,2.\left(30-20\right)=2y\left(J\right)\)

Nhiệt lượng do khối lượng nước thu vào là :

\(Q_2=m_1.c_2.\left(t_2-t_1\right)=0,2.4200.\left(30-20\right)=8400\left(J\right)\)

Nhiệt lượng do miếng kim loại tỏa ra là :

\(Q_3=x.m_{KL}.\left(t-t_2\right)=x.0,15.\left(100-30\right)=10,5x\left(J\right)\)

Ta có phương trình cân bằng nhiệt cho lần thứ nhất :

\(Q_1+Q_2=Q_3\)

\(\Leftrightarrow2y+8400=10,5x\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{2y+8400}{10,5}\)

Lần thứ hai :

Nhiệt lượng do nhiệt lượng kế thu vào là :

\(Q'_1=y.m_1.\left(t_3-t_1\right)=y.0,2.\left(27,2-20\right)=1,44y\left(J\right)\)

Nhiệt lượng do khối lượng nước thu vào là :

\(Q_2'=m_2.c_2.\left(t_3-t_1\right)=0,3.4200.\left(27,2-20\right)=9072\left(J\right)\)

Nhiệt lượng do miếng kim loại tỏa ra là :

\(Q'_3=x.m_{KL}.\left(t-t_3\right)=x.0,15.\left(100-27,2\right)=10,92x\left(J\right)\)

Ta có phương trình cân bằng nhiệt cho lần thứ hai :

\(Q'_1+Q'_2=Q'_3\)

\(\Leftrightarrow1,44y+9072=10,92x\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{1,44y+9072}{10,92}\)

Do lần thứ nhất và lần thứ hai là như nhau . Nên ta có phương trình :

\(\dfrac{2y+8400}{10,5}=\dfrac{1,44y+9072}{10,92}\)

\(\Rightarrow y=525\)

\(\Rightarrow x=900\)

Vậy nhiệt dung riêng của miếng kim loại là \(900\left(J/kg.K\right)\)

28 tháng 5 2018

Ko sửa thành 20 thì ra số âm đấy

23 tháng 3 2016

Nhiệt lượng thu vào của đồng thau và nước là 

\( Q_{thu}=c_{Cu}m_{Cu}(t-8,4) +c_{nc}.m_{nc}.(t-8,4).(1) \)

Nhiệt lượng tỏa ra của miếng kim loại là

\( Q_{toa}=c_{kl}m_{kl}(100-t) .(2) \)

Khi hệ cân bằng nhiệt thì \(Q_{thu} = Q_{toa}\)

Thay số với  nhiệt độ lúc cân bằng t = 21,5 độ C. Ta sẽ tính được nhiệt dung riêng của kim loại là 

\(c_{kl} = \frac{0,128.0,128.10^3.13,1+0,21.4,18.10^3.13,1}{0,192.79} = 0,772.10^3\)(J/kg.K)

26 tháng 1 2018

Đáp án: D

Phương trình cân bằng nhiệt:

(mdcd + mncn).(t – t1) = mklckl(t2 – t)