K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 5 2018

Chuyển câu bị động sau thành câu chủ động

Tất cả các cánh cửa lớp học đều được người ta làm bằng nhôm sáng bóng

➜ Người ta làm tất cả các cánh cửa lớp học bằng nhôm sáng bóng.

3 tháng 5 2018

Người ta làm bằng nhôm sáng bóng tất cả các cánh cửa lớp học

29 tháng 10 2017

Đáp án: D

14 tháng 3 2021

Tham khảo:

Câu a: -Ngôi chùa ấy được (một nhà sư vô danh) xây từ thế kỉ XIII.

-Ngôi chùa ấy xây từ thế kỉ XIII.

Câu b: -Tất cả cánh cửa chùa được (người ta ) làm bằng gỗ lim.

-Tất cả các cánh cửa chùa làm bằng lim.

 

Câu c: -Con ngựa bạch được (chàng kị sĩ) buộc bên cây đào.

-Con ngựa bạch buộc bên gốc đào.

Câu d:  -Lá cờ đại được (người ta) dựng ở giữa sân.

-Lá cờ đại  được dựng giữa sân.

cảm ơn chị đã trả lời hộ e 3 câu hỏi ạ

 

27 tháng 10 2017

Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động:

    +  Ngôi chùa ấy được xây từ thế kỉ XIII

    + Tất cả cánh cửa chùa (người ta) làm bằng gỗ lim.

    + Con ngựa được buộc bên gốc đào.

    + Một lá cờ được dựng giữa sân.

28 tháng 2 2022

a,

`-` Ngôi nhà được xây dựng trong 7 năm bởi các kiến trúc sư.

`-` Ngôi nhà được xây dựng trong 7 năm.

b, `-` Quyển sách này được ông ta viết xong vào năm 2000.

`-` Quyển sách này được viết xong vào năm 2000.

c, `-` Quyển sách này được người ta bán với giá 35.000 đồng.

`-` Quyển sách này được bán với giá 35.000 đồng.

d,`-`  Quyển sách này được nhiều người mua.

`-` Quyển sách ngày được mua nhiều.

9 tháng 3 2020

Hai câu trên không phải là câu bị động. Vì chủ ngữ của hai câu này không phải là đối tượng được hoạt động của người hay vật khác hướng vào.

Không phải câu nào có từ "bị, được" cũng là câu bị động.

Câu chủ động là câu có chủ ngữ chỉ người, vật thực hiện một hoạt động hướng vào người, vật khác (chỉ chủ thể của hoạt động).

Câu bị động là câu có chủ ngữ chỉ người, vật được hoạt động của người, vật khác hướng vào (chỉ đối tượng của hoạt động).

Câu 1: Phát biểu nào sau đây không đúng?A. Lực là nguyên nhân làm cho vật chuyển động.B. Lực là nguyên nhân làm cho vật thay đổi hướng chuyển động.C. Lực là nguyên nhân làm cho vật thay đổi tốc độ chuyển động.D. Lực là nguyên nhân làm cho vật bị biến dạng.Câu 2: Một quả bóng năm yên được tác dụng một lực đấy, khẳng định nào sau đây đúng?A. Quả bóng chỉ bị biến đổi chuyển...
Đọc tiếp

Câu 1: Phát biểu nào sau đây không đúng?

A. Lực là nguyên nhân làm cho vật chuyển động.

B. Lực là nguyên nhân làm cho vật thay đổi hướng chuyển động.

C. Lực là nguyên nhân làm cho vật thay đổi tốc độ chuyển động.

D. Lực là nguyên nhân làm cho vật bị biến dạng.

Câu 2: Một quả bóng năm yên được tác dụng một lực đấy, khẳng định nào sau đây đúng?

A. Quả bóng chỉ bị biến đổi chuyển động.

B. Quả bóng chỉ bị biến đối hình dạng.

C. Quả bóng vừa bị biến đối hình dạng, vừa bị biến đối chuyển động.

D. Quả bóng không bị biến đổi.

Câu 3: Phát biểu nào sau đây là đúng?

Ném mạnh một quả bóng tennis vào mặt tường phẳng: Lực mà quả bóng tác dụng vào mặt tường

A. làm mặt tường bị biến dạng.

B. làm biến đổi chuyển động của mặt tường.

C. không làm mặt tường chuyển động

D. vừa làm mặt tường bị biến dạng, vừa làm biến đổi chuyến động của mặt tường,

Câu 4: Trường hợp nào sau đây vật không bị biến dạng khi chịu tác dụng của lực?

A. Cửa kính bị vỡ khi bị và đập mạnh.

B. Đất xốp khi được cày xới cần thận.

C. Viên bị sắt bị búng và lăn về phía trước.

D. Tờ giấy bị nhàu khi ta vò nó lại

Câu 5: Người ta dùng búa để đóng một cái cọc tre xuống đất. Lực mà búa tác dụng lên cọc tre sẽ gây ra những kết quả gì?

A. Chỉ làm biến đổi chuyển động cọc tre.

B. Không làm biến dạng và cũng không làm biến đổi chuyến động của cọc tre.

C. Chỉ làm biến dạng cọc tre.

D. Vừa làm biến dạng cọc tre vừa làm biến đổi chuyển động của nó.

Câu 6: Lực có thể gây ra cho vật những kết quả nào?

A. Biến đổi chuyển động

B. Biến dạng

C. Chuyển động và biến dạng

D. Biến đổi chuyển động và biến dạng

Câu 7: Lực không gây ra tác dụng nào trong các tác dụng sau đây?

A. Làm cho vật chuyển động nhanh lên.

B. Làm cho vật chuyển động chậm lại.

C. Làm cho vật biến dạng.

D. Làm cho vật chuyển động.

Câu 8: Chọn câu trả lời đúng. Lực là nguyên nhân làm cho vật:

A. đang chuyển động thẳng đều thì chuyển dộng nhanh lên.

B. đang chuyển động thẳng, thì chuyển động cong.

C. đang chuyển động thẳng đều thì tiếp tục chuyển động thẳng đều

D. đang chuyển động thẳng thì dừng lại.

Câu 9: Khi muốn thuyền ra xa bờ, người trên thuyền dùng cây sào tre chống vào bờ và đẩy mạnh cây sào. Kết luận nào sau đây là sai?

A. Người dùng sào đẩy bờ một lực thì ngược lại bờ cũng đẩy sào và người một lực

B. Chính lực đẩy của bờ lên sào và thông qua sào đã đẩy người và thuyền rời bến.

C. Lực do người đẩy bờ (thông qua cây sào) có tác dụng làm bờ biến dạng.

D. Lực do người đẩy bờ (thông qua cây sào) không gây tác dụng nào cho bờ cả.

Câu 10: Khi một quả bóng cao su đập vào một bức tường thì lực mà bức tường tác dụng lên quả bóng đó sẽ gây ra những kết quả gì?

Hãy chọn câu trả lời đúng nhất trong các câu sau:

A. Chỉ làm biến đổi chuyển động của quả bóng

B. Chỉ làm biến dạng quả bóng

C. Không làm biến dạng và cũng không làm biến đổi chuyển động của quả bóng

D. Vừa làm biến dạng quả bóng, vừa làm biến đổi chuyển động của nó.
Các bạn viết đáp án dùm mình nhen! ^^

4
15 tháng 10 2021

bi nha  tớ kh bít mấy nha 

Câu 1: Phát biểu nào sau đây không đúng?

A. Lực là nguyên nhân làm cho vật chuyển động.

B. Lực là nguyên nhân làm cho vật thay đổi hướng chuyển động.

C. Lực là nguyên nhân làm cho vật thay đổi tốc độ chuyển động.

D. Lực là nguyên nhân làm cho vật bị biến dạng.

Câu 2: Một quả bóng năm yên được tác dụng một lực đấy, khẳng định nào sau đây đúng?

A. Quả bóng chỉ bị biến đổi chuyển động.

B. Quả bóng chỉ bị biến đối hình dạng.

C. Quả bóng vừa bị biến đối hình dạng, vừa bị biến đối chuyển động.

D. Quả bóng không bị biến đổi.

Câu 3: Phát biểu nào sau đây là đúng?

Ném mạnh một quả bóng tennis vào mặt tường phẳng: Lực mà quả bóng tác dụng vào mặt tường

A. làm mặt tường bị biến dạng.

B. làm biến đổi chuyển động của mặt tường.

C. không làm mặt tường chuyển động

D. vừa làm mặt tường bị biến dạng, vừa làm biến đổi chuyến động của mặt tường,

Câu 4: Trường hợp nào sau đây vật không bị biến dạng khi chịu tác dụng của lực?

A. Cửa kính bị vỡ khi bị và đập mạnh.

B. Đất xốp khi được cày xới cần thận.

C. Viên bị sắt bị búng và lăn về phía trước.

D. Tờ giấy bị nhàu khi ta vò nó lại

Câu 5: Người ta dùng búa để đóng một cái cọc tre xuống đất. Lực mà búa tác dụng lên cọc tre sẽ gây ra những kết quả gì?

A. Chỉ làm biến đổi chuyển động cọc tre.

B. Không làm biến dạng và cũng không làm biến đổi chuyến động của cọc tre.

C. Chỉ làm biến dạng cọc tre.

D. Vừa làm biến dạng cọc tre vừa làm biến đổi chuyển động của nó.

Câu 6: Lực có thể gây ra cho vật những kết quả nào?

A. Biến đổi chuyển động

B. Biến dạng

C. Chuyển động và biến dạng

D. Biến đổi chuyển động và biến dạng

Câu 7: Lực không gây ra tác dụng nào trong các tác dụng sau đây?

A. Làm cho vật chuyển động nhanh lên.

B. Làm cho vật chuyển động chậm lại.

C. Làm cho vật biến dạng.

D. Làm cho vật chuyển động.

Câu 8: Chọn câu trả lời đúng. Lực là nguyên nhân làm cho vật:

A. đang chuyển động thẳng đều thì chuyển dộng nhanh lên.

B. đang chuyển động thẳng, thì chuyển động cong.

C. đang chuyển động thẳng đều thì tiếp tục chuyển động thẳng đều

D. đang chuyển động thẳng thì dừng lại.

Câu 9: Khi muốn thuyền ra xa bờ, người trên thuyền dùng cây sào tre chống vào bờ và đẩy mạnh cây sào. Kết luận nào sau đây là sai?

A. Người dùng sào đẩy bờ một lực thì ngược lại bờ cũng đẩy sào và người một lực

B. Chính lực đẩy của bờ lên sào và thông qua sào đã đẩy người và thuyền rời bến.

C. Lực do người đẩy bờ (thông qua cây sào) có tác dụng làm bờ biến dạng.

D. Lực do người đẩy bờ (thông qua cây sào) không gây tác dụng nào cho bờ cả.

Câu 10: Khi một quả bóng cao su đập vào một bức tường thì lực mà bức tường tác dụng lên quả bóng đó sẽ gây ra những kết quả gì?

Hãy chọn câu trả lời đúng nhất trong các câu sau:

A. Chỉ làm biến đổi chuyển động của quả bóng

B. Chỉ làm biến dạng quả bóng

C. Không làm biến dạng và cũng không làm biến đổi chuyển động của quả bóng

D. Vừa làm biến dạng quả bóng, vừa làm biến đổi chuyển động của nó

GN
GV Ngữ Văn
Giáo viên
18 tháng 4 2018

1. Có nên học lệch?

a. Giải thích + Biểu hiện: Thế nào là học lệch? Là học thiên về một môn học nào đó, bỏ bê những môn khác. Tập trung, dành thời gian và công sức chỉ học môn học mà mình cho là quan trọng.

b. Nguyên nhân:

- Khách quan: Do chương trình nặng, cồng kềnh, học sinh không thể tải hết nhiều môn cùng lúc dẫn tới học lệch.

- Chủ quan:

+ Do định hướng của phụ huynh, gia đình, chỉ cần học các môn chính, môn quan trọng.

+ Do học sinh chỉ học những môn để thi đại học, thi tốt nghiệp. Dẫn tới học lệch theo khối, học những môn chính.

c. Tác hại:

- HS không có tri thức toàn diện, học chỉ để đối phó với kì thi, không nhằm làm giàu vốn tri thức.

- Cả xã hội chạy theo những môn học thức thời, những môn "hot", nên dẫn tới sự khuyết thiếu trong nhận thức, đạo đức và lối sống.

- Tạo nên sự mất cân bằng giữa các ngành nghề: tình trạng thừa thầy thiếu thợ, học sinh chỉ theo đuổi những môn sau này có nghề "hot", ổn định, thu nhập cao,...

d. Giải pháp:

- Giảm tải những kiến thức cồng kềnh, nặng nề.

- Phụ huynh để con tự chọn những môn học ưa thích phù hợp với khả năng.

- Học sinh học đều các môn, không nên chỉ định hướng học những môn chính, có trong kì thi.

e. Phản đề: Nếu vẫn tiếp diễn tình trạng học lệch không có sự điều chỉnh kịp thời thì sẽ gây sự mất cân bằng giữa các ngành nghề và học sinh phát triển thiếu toàn diện. Ngược lại, nếu có sự điều chỉnh hợp lí, các môn học đều được coi trọng và học đều thì sẽ tạo nên sự phát triển toàn diện về nhân cách và trí tuệ cho học sinh.

g. Liên hệ bản thân: Bản thân em quan điểm như thế nào về tình trạng học lệch? Hiện tại em có đang học lệch không? Tình trạng đó xuất phát từ mong muốn và khả năng của em hay do sự định hướng, gượng ép của gia đình?

2.

(1) Buổi sớm, nắng sáng. (2) Những cánh buồm nâu trên biển được chiếu vào rực hồng như đàn bướm múa lượn giữa trời xanh. (3) Mặt trời xế trưa bị mây che lỗ đỗ. (4) Những tia nắng dát vàng một vùng biển tròn làm nổi bật những cánh buồm duyên dáng như ánh đèn chiếu vào sân khấu đang chiếu cho các nàng tiên biển múa vui. (5) Chiều nắng, mát dịu.

Câu (2), (3) là câu bị động.

Chuyển thành câu chủ động:

(2) Những cánh buồm nâu trên biển có nắng chiếu vào rực hồng như đàn bướm múa lượn giữa trời xanh.

(3) Mặt trời xế trưa có mây che lỗ đỗ.