K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 4 2018

ta có \(2m^4+2m+1\)

\(=2m^4-2m^2+\dfrac{1}{2}+2m^2+2m+\dfrac{1}{2}\)

\(=\left(2m^4-2m^2+\dfrac{1}{2}\right)+\left(2m^2+2m+\dfrac{1}{2}\right)\)

\(=2\left(m^4-m^2+\dfrac{1}{4}\right)+2\left(m^2+m+\dfrac{1}{4}\right)\)

\(=2\left(m^4+2.\dfrac{1}{2}m^2+\dfrac{1}{4}\right)+2\left(m^2+2.\dfrac{1}{2}m+\dfrac{1}{4}\right)\)

\(=2\left(m^2-\dfrac{1}{2}\right)^2+2\left(m+\dfrac{1}{2}\right)^2\ge\forall m\) ( đpcm)

27 tháng 4 2018

cái dòng cuối là \(\ge0\forall m\) ok nhé, làm xót hehe

NV
16 tháng 5 2020

Xét hàm \(f\left(x\right)=\left(2m^2+3m+4\right)x^4+x-1\)

\(f\left(x\right)\) là hàm đa thức nên liên tục trên mọi khoảng thuộc R

\(f\left(0\right)=-1< 0\)

\(f\left(1\right)=2m^2+3m+4=2\left(m+\frac{3}{4}\right)^2+\frac{23}{8}>0\) ; \(\forall m\)

\(\Rightarrow f\left(0\right).f\left(1\right)< 0\)  ; \(\forall m\)

\(\Rightarrow f\left(x\right)=0\) luôn có ít nhất 1 nghiệm trên khoảng \(\left(0;1\right)\) với mọi m hay pt đã cho luôn có nghiệm

NV
23 tháng 1 2022

\(\Leftrightarrow\left(m^2-2m+3\right)x=2m-1\)

Do \(m^2-2m+3=\left(m-1\right)^2+2\ne0;\forall m\)

\(\Rightarrow\) Phương trình luôn có nghiệm duy nhất với mọi m

16 tháng 5 2018

a)PT: \(x^2-2\left(m-1\right)x+2m-5=0\)

\(\Rightarrow\Delta=\left(-2\left(m-1\right)\right)^2-4.1.\left(2m-5\right)\\ =4m^2-16m+24=\left(2m-4\right)^2+8\ge8\left(\forall m\in R\right)\)

Vậy phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt \(x_1,x_2\) với mọi m.

p/s: phần (b) mình sẽ giúp bạn trả lời sau nha!

7 tháng 5 2019

Do x1 là nghiệm của pt nên thay x1 vào pt ta có: x1^2-2(m-1)x1+2m-5=0 <=> x1^2-2mx1+2x1+2m-1-4=0 <=> x1^2-2mx1+2m-1=4+2x1. Tương tự với x2, ta được: x2^2-2mx2+2m-1=4-2x2. Do đó: (4-2x1).(4-2x2)<0. (Đến đây chắc bạn cx tự giải đc rroieieie)

\(x^2-2\left(m-1\right)x-2m=0\)

\(\text{Δ}=\left(-2m+2\right)^2-4\cdot1\cdot\left(-2m\right)\)

\(=4m^2-8m+4+8m=4m^2+4>=4>0\forall m\)

=>Phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt

 

23 tháng 12 2019

hihi

1 tháng 1 2020

1/ \(\Delta'=\left(m+1\right)^2-2m^2-m-3=m^2+2m+1-2m^2-m-3\)

\(=-m^2+m-2=-\left(m^2-m+\frac{1}{2}\right)-\frac{3}{2}\le-\frac{3}{2}\)

=> pt vô nghiệm với mọi m

2/ Vì \(m^2+1\ge1\forall m\)

\(\Rightarrow\Delta'=\left(m+2\right)^2-6\left(m^2+1\right)\)

\(=m^2+4m+4-6m^2-6=-5m^2+4m-2\)

\(=-5\left(m^2+\frac{4}{5}m+\frac{4}{25}\right)-\frac{6}{5}\le-\frac{6}{5}\)

=> pt vô nghiệm với mọi m

3/\(\Delta'=\left(m-3\right)^2-2m^2+7m-10\)

\(=m^2-6m+9-2m^2+7m-10=-m^2+m-1\)

\(=-\left(m^2-m+\frac{1}{4}\right)-\frac{3}{4}\le-\frac{3}{4}\)

=> pt vô nghiệm với mọi m