K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 4 2018

Ăn quả nhớ kẻ trồng cây

+ Ẩn dụ cách thức - tương đồng về cách thức

[Ăn quả - hưởng thụ ; trồng cây - lao động]

6 tháng 6 2021

BPTT: ẩn dụ

6 tháng 6 2021

Biện pháp tu từ: Ẩn dụ

Đọc kĩ các câu sau và trả lời câu hỏi:1. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.2. Đêm tháng năm chưa nằm đã sángNgày tháng mười chưa cười đã tối.3. Có công mài sắt có ngày nên kim.4. Có chí thì nên5. Ăn cỗ đi trước, lội nước theo sau.Câu 1. Nhận xét nào đúng về số lượng chữ trong các câu Tục ngữ trên? A. Đa số dàiB. Rất dàiC. Hơi dàiD. Thường ngắn gọn Câu 2: Câu “Đêm tháng năm...
Đọc tiếp

Đọc kĩ các câu sau và trả lời câu hỏi:

1. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.

2. Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng

Ngày tháng mười chưa cười đã tối.

3. Có công mài sắt có ngày nên kim.

4. Có chí thì nên

5. Ăn cỗ đi trước, lội nước theo sau.

Câu 1. Nhận xét nào đúng về số lượng chữ trong các câu Tục ngữ trên?

A. Đa số dài

B. Rất dài

C. Hơi dài

D. Thường ngắn gọn 

Câu 2: Câu “Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng. Ngày tháng mười chưa cười đã tối.” đã sử dụng cách gieo vần gì?

A. Vần chân.

B. Vần lưng.

C. Vần liền.

D. Vần cách.

Câu 3. Xác định biện pháp nói quá trong câu: “Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng. Ngày tháng mười chưa cười đã tối.”?

A. chưa nằm đã sáng.

B. chưa cười đã tối

C. chưa nằm đã sáng, chưa cười đã tối.

D. đêm tháng năm, ngày tháng mười.

Câu 4.Tại sao “Ăn quả phải nhớ kẻ trồng cây” ?

A. Vì ăn quả làm ta no lòng.

B. Vì có người trồng cây mới có quả ta ăn.

C. Vì khi hưởng thụ phải nhớ ơn người tạo ra thành quả .

D. Vì lòng biết ơn.

Câu 5. Nội dung câu “Có công mài sắt có ngày nên kim.” ?

A. Kiên trì, nhẫn nại sẽ thành công.

B. Ý chí vượt khó.

C. Chung sức đồng lòng.

D. Ai có công mài thì sẽ biến sắt thành kim.

Câu 6. Cụm từ nào sau đây diễn tả đúng ý nghĩa của câu “Ăn cỗ đi trước lội nước theo sau”?

A. Lối sống ích kỉ, nhỏ nhen.

B. Phê phán những người chỉ biết hưởng thụ mà không biết cống hiến.

C. Lòng biết ơn.

D. Lối sống hưởng thụ.

Câu 7. Câu “Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng. Ngày tháng mười chưa cười đã tối” nêu lên kinh nghiệm gì của nhân dân ta?

A. Về thời tiết.

B. Về thiên nhiên.

C. Về sản xuất.

D. Về thời gian.

Câu 8. Trong câu “Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng. Ngày tháng mười chưa cười đã tối.” có bao nhiêu số từ?

A. Một

B. Hai.

C. Ba.

D. Bốn.

Câu 9. Hãy rút ra bài học mà em tâm đắc nhất sau khi đọc câu “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây”.

Câu 10. Thông điệp mà câu “Có chí thì nên” muốn gởi đến bài học gì? Trả lời khoảng 2-3 dòng.

1
19 tháng 3 2023

D

22 tháng 5 2022

đề bài ko hỏi j nx à ?

13 tháng 3 2018

Trước tiên, nghĩa chính của câu tục ngữ trên là muốn khuyên nhủ chúng ta: khi ăn một quả thơm ngon thì ta phải nhớ tới những người đã trồng ra cây đó, làm nên quả ngọt với bao nhiêu vất vả, mồ hôi, mưa nấng. Nhưng ý nghĩa sâu xa của câu tục ngữ lại muôn khuyên chúng ta khi được hưởng một thành quả nào đó thì phải nhớ ơn những người đã tạo nên thành quả. “Ăn quả” ở đây là hình ảnh nói về những người hưởng thành quả, còn “trồng cây” là hình ảnh nói về những người làm ra thành quả cho người hưởng thụ. Nếu ta hiểu cuộc sống no ấm, tốt đẹp ngày hôm nay là thành quả mà ta hưởng thụ. Vậy người làm ra thành quả là ai? Trước hết, đó là cha mẹ đã có công sinh thành nuôi dưỡng từ khi ta còn bé con đến lúc ta lớn khôn. Bố mẹ luôn là người dõi theo bước chân chúng ta, an ủi, dìu dắt chúng ta để trở thành những con người tốt xây dựng đất nước mai này. Đó là thầy, cô giáo luôn quan tâm, dạy dỗ, uốn nắn ta nên người và trao cho ta ánh sáng tri thức để mai sau chúng ta có thể hiên ngang sánh vai cùng các bạn học sinh trên toàn thế giới. Đó là những anh bộ đội, những cô gái thanh niên xung phong hi sinh tuổi thanh xuân của mình với bao xương máu để xây dựng đất nước độc lập, tự do như ngày hôm nay, để cho chúng ta tung tăng cắp sách tới trường. Đó còn là những nhà khoa học đã hết sức lao động trí óc để tạo nên những của cải, vật chất làm nên cuộc sống tốt đẹp mà ngày nay chúng ta được hưởng thụ. Những con người đó dù ở vị trí nào, công việc nào vẫn luôn cố gắng hết mình, phấn đấu trong công cuộc xây dựng, bảo vệ đất nước mà những người đã làm nên thành quả đó...

13 tháng 3 2018

 -nghia den: nhac nho chung ta khi an qua, qua ngon, ngot,... ta phai nho den nguoi da trong, cham soc cay do. 
- nghia bong: nhac nho chung ta: khi huong thu bat cu mot thanh qua nao cua gia dinh, xa hoi can phai nho den nhung nguoi da bo cong suc de lam ra no. 
tuong tu nhu cau tuc ngu: Uong nuoc nho nguon! 
Cau tuc ngu nay mang tinh giao duc sau sac!

Chúc học tốt nha!

10 tháng 12 2021

giúp với ad 

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
25 tháng 12 2023

a. Đừng trêu tớ, đang buồn nẫu ruột đây. 

b. Nghe tin của nó, mẹ nó rụng rời chân tay.

c. Ngồi nghe thầy giảng, chúng tôi được trận cười vỡ bụng.

d. Chạy được đoạn đường mà tôi mệt đứt hơi.

17 tháng 3 2022

Cậu tham khảo:

Lòng biết ơn đối với người khác từ xưa đẽn nav vốn là truyền thống của dân tộc ta. Ông cha ta luôn nhắc nhở, dạy bảo con cháu phải sống ân nghĩa thủy chung, đã nhận ơn của ai thì không bao giờ quên. Truvền thống đạo đức đó được thể hiện rõ nét qua câu tục ngữ “Ăn quá nhớ kẻ trồng cây”. Có lòng biết ơn, sổng ân nghĩa thủy chung là đạo lí làm người, đó cũng là bổn phận, là nhiệm vụ của chúng ta đối với đời. Tuy nhiên, lòng biết ơn không phải là lời nói suông mà phái thể hiện bằng hành động cụ thể. Nhà nưức ta đã có những phong trào đền ơn đáp nghĩa, xây dựng những ngôi nhà tình nghĩa cho các bà mẹ anh hùng, các gia đình thương binh liệt sĩ. Việc đền ơn đáp nghĩa này đã trở thành phong trào, là chính sách lan rộng ưên cả nước. Đây không chỉ là sự đền đáp công ơn đơn thuần mà nó trở thành bài học giáo dục thiết thực về đạo lí làm người của chúng ta. Cho nên mỗi người ai ai cũng cần phải có ý thức bảo vệ và phát huy những thành quả đạt được ấy ngày càng tốt đẹp hơn, có nghĩa là ta vừa là “người ăn quả” của hôm nay vừa là “người trồng cây” cho ngày mai. Cũng từ đó ta càng thấm thía hiểu được rằng: Cha mẹ, thầy cô cũng chính là người trồng cây, còn ta là người ăn quả. Vì vậy ta cần phải thực hiện tốt bổn phận làm con trong gia đình, bổn phận người học ở trong nhà trường. Ôi! Làm được như vậy tức là ta đã thể hiện được lòng biết ơn sâu sắc của mình đối với những người đã hy sinh, thương yêu lo lắng cho ta. Đây là một việc làm không thể thiếu được ở thố hệ trẻ hôm nay