K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 7 2016

Nhiệt lượng tỏa ra của nước :

\(Q_1=m_1C_1\left(t_1-t\right)=m_1C_1\left(100-40\right)\)

Nhiệt lượng hấp thụ của cốc :

\(Q_2=m_2C_2\left(t_2-t\right)=m_2C_2\left(40-20\right)\)

Nhiệt lượng hấp thụ của cốc \(Q_1=Q_2\) . Như ta so sánh thì ta thấy \(Q_1\) và \(Q_2\) không bằng nhau, là do nhiệt lượng tỏa ra ngoài môi trường. Nhiệt lượng ra ngoài môi trường bằng hiệu của hai nhiệt lượng \(Q'=\left|Q_1-Q_2\right|\) . nhiệt lượng tỏa ra đều đặn ra ngoài xung quanh trong thời gian là 5' \(Q=\frac{Q'}{t}=\frac{Q'}{300}\)

 

26 tháng 7 2016

Hai bình nhiệt lượng kế mỗi bình chứa 200g nước ở nhiệt độ 300C và 400C. Từ bình “nóng” người ta lấy ra 50g nước rồi đổ vào bình “lạnh” rồi quấn đều. Sau đó lại lấy 50g từ bình “lạnh” đổ trở về bình nóng và quấy đều. Hỏi phải đổ qua đổ lại bao nhiêu lần 1 lượng nước 50g để hiệu nhiệt độ giữa hai bình nhỏ hơn 10C. Bỏ qua sự trao đổi nhiệt giữa nước với bình và môi trường.

19 tháng 8 2019

Bài làm:

Đổi: 5 phút = 300 giây

Ta có: Qtỏa = mnước.cnước.Δt = 0,2.4200.(100 - 40) = 50400 J

Nhiệt lượng tỏa ra môi trường trong mỗi giây là:

50400 : 300 = 168 J

Vậy nhiệt lượng tỏa ra môi trường mỗi giây là 168 J.

19 tháng 8 2019

Bạn ơi cho mình hỏi tại sao không tính nhiệt lượng thu vào của cốc nước, trong khi người ta vẫn cho các dữ kiện như khối lượng, nhiệt độ và nhiệt dung riêng của thủy tinh.

Câu 1:  Người ta đổ m1 = 200g nước sôi có nhiệt độ t1 = 1000C vào một chiếc cốc thuỷ tinh có khối lượng m2 = 120g đang ở nhiệt độ t2 = 200C. Sau khoảng thời gian T = 5phút, nhiệt độ của cốc nước bằng t = 400C. Xem rằng sự mất mát nhiệt xảy ra một cách đều đặn, hãy xác định nhiệt lượng tỏa ra môi trường xung quanh trong mỗi giây. Nhiệt dung riêng của thủy tinh là c2 = 840J/kg.K; của nước c1 =...
Đọc tiếp

Câu 1:  Người ta đổ m1 = 200g nước sôi có nhiệt độ t1 = 1000C vào một chiếc cốc thuỷ tinh có khối lượng m2 = 120g đang ở nhiệt độ t2 = 200C. Sau khoảng thời gian T = 5phút, nhiệt độ của cốc nước bằng t = 400C. Xem rằng sự mất mát nhiệt xảy ra một cách đều đặn, hãy xác định nhiệt lượng tỏa ra môi trường xung quanh trong mỗi giây. Nhiệt dung riêng của thủy tinh là c2 = 840J/kg.K; của nước c1 = 4200J/kg.K

Câu 2: Có hai bình đựng cùng một loại chất lỏng. Một học sinh lần lượt múc từng ca chất lỏng ở bình 2 đổ vào bình 1 và đo nhiệt độ cân bằng nhiệt ở bình 1 sau 4 lần đổ cuối: 200C, 350C, không ghi, 500C. Tính nhiệt độ cân bằng ở lần bị bỏ sót không ghi và nhiệt độ của mỗi ca chất lỏng lấy từ bình 2 đổ vào bình 1. Coi nhiệt độ và khối lượng của mỗi ca chất lỏng lấy từ bình 2 đều như nhau; bỏ qua sự trao đổi nhiệt với môi trường.

Giúp mình 2 câu này với nha, mình đang gấp lắm. Cảm ơn các bạn nhiều.hihi

1
20 tháng 4 2017

m1 = 200g = 0,2 kg ; c1 = 4200J/kg.K ; t1 = 100oC

m2 = 120g = 0,12 kg ; c2 = 840 J/kg.K ( c2 là nhiệt dung riêng của thủy tinh ) ; t2 = 20oC

t = 40oC ; gọi T là thời gian xảy ra cân bằng nhiệt, T = 5 phút = 300 giây

Nhiệt lượng nước sôi tỏa ra là:

Q1 = m1.c1.(t1 - t ) = 0,2.4200.(100 - 40) = 50400 (J)

Nhiệt lượng cốc thủy tinh thu vào là:

Q2 = m2.c2.( t - t2 ) = 0,12.840.(100 - 20) = 8064 (J)

Nhiệt lượng hao phí đã tỏa ra môi trường là:

Qhp = Q1 - Q2 = 50400 - 8064 = 42336 (J)

Vì sự mất nhiệt này xảy ra đề đặn nên công suất trung bình của cốc nước ra môi trường xung quanh là:

P = \(\dfrac{Q_{hp}}{T}=\dfrac{42336}{300}=141,12\left(\text{W}\right)\)

25 tháng 4 2018

tại sao nhiệt lượng cốc thủy tinh thu vào là 100-20

1.người ta thả 1 miếng đồng có khối lượng 600g ở 100 độ C vào 2,5 kg nc. nhiệt độ khi có sự cân bằng nhiệt là 30 độ C. biết nhiêt dung riêng của đồng là 380J/kg.k, của nc là 4200J/kg.k và xem như chỉ có đồng và nc trao đổi nhiệt cho nhau. a) tính nhiệt lượng đồng tỏa ra b) tính nhiệt lượng nước thu vào. c) tính độ tăng nhiệt độ của nc. 2. để có 1,5kg nc ở 40 độ C cần pha bao nhiêu nc ở 12 độ C...
Đọc tiếp

1.người ta thả 1 miếng đồng có khối lượng 600g ở 100 độ C vào 2,5 kg nc. nhiệt độ khi có sự cân bằng nhiệt là 30 độ C. biết nhiêt dung riêng của đồng là 380J/kg.k, của nc là 4200J/kg.k và xem như chỉ có đồng và nc trao đổi nhiệt cho nhau.

a) tính nhiệt lượng đồng tỏa ra

b) tính nhiệt lượng nước thu vào.

c) tính độ tăng nhiệt độ của nc.

2. để có 1,5kg nc ở 40 độ C cần pha bao nhiêu nc ở 12 độ C vào bao nhiêu nc ở 90 độ C?

3. đổ m1 gam nc nóng vào m2 gam nc lạnh khi cân bằng nhiệt, nhiệt độ của nc lạnh tăng thêm 3 độ C. biết độ chênh lệch nhiệt độ ban đầu của nc nóng và nc lạnh là 9 độ C. tính tỉ số m1/m2.

4. đổ 200g nc sôi vào 1 chiếc cốc thủy tinh có khối lượng 120g đang ở nhieetm độ 20 độ C. sau khoảng thời gian 5', nhiệt độ của cốc nc là 40 độ C. cho rằng sự mất nhiệt xảy ra đều đặng. xác định nhiệt lượng tỏa ra môi trường xung quanh trong mỗi giây. cho nhiệt dung riêng của thủy tinh là 840J/kg.k

1
5 tháng 5 2018

Câu 1 :

Tóm tắt :

\(m_1=600g=0,6kg\)

\(t_1=100^oC\)

\(c_1=380J/kg.K\)

\(m_2=2,5kg\)

\(t=30^oC\)

\(c_2=4200J/kg.K\)

\(Q_{tỏa}=?\)

\(Q_{thu}=?\)

\(t_2=?\)

GIẢI :

a) Nhiệt lượng đồng tỏa ra là :

\(Q_{tỏa}=m_1.c_1.\left(t_1-t\right)=0,6.380.\left(100-30\right)=15960\left(J\right)\)

b) Nhiệt lượng nước thu vào là :

\(Q_{thu}=m_2.c_2.\left(t-t_2\right)=2,5.4200.\left(30-t_2\right)\)

c) Theo phương trình cân bằng nhiệt ta có :

\(Q_{tỏa}=Q_{thu}\)

\(\Rightarrow m_1.c_1.\left(t_1-t\right)=m_2.c_2.\left(t-t_2\right)\)

\(\Rightarrow0,6.380.\left(100-30\right)=2,5.4200.\left(30-t_2\right)\)

\(\Rightarrow15960=315000-10500t_2\)

\(\Rightarrow t_2=28,48^oC\)

9 tháng 10 2018

Đáp án: B

- Nhiệt lượng do cốc và nước toả ra để hạ nhiệt độ xuống 0 0 C là:

   

- Nhiệt lượng thu vào của khối nước đá để tăng nhiệt độ lên  0 0 C  và tan hết tại  0 0 C  là:

   

- Vì Q 1 > Q 2  nên khối nước đá đã tan hết và nhiệt độ hỗn hợp lớn hơn  0 0 C

3 tháng 5 2023

a.

\(Q_{toa}=0,2\cdot380\cdot\left(100-30\right)=5320\left(J\right)\)

\(Q_{thu}=Q_{toa}=5320\left(J\right)\) (cân bằng nhiệt)

b.

Ta có: \(5320=m\cdot4200\cdot\left(30-25\right)=21000m\)

\(\Leftrightarrow m=0,25kg\)

c.

Ta có: \(Q=Q_{toa}+Q_{thu}\)

\(\Leftrightarrow0,5\cdot880\cdot\left(130-t\right)=0,2\cdot380\cdot\left(t-30\right)+0,25\cdot4200\cdot\left(t-30\right)=76\left(t-30\right)+1064\left(t-30\right)\)

\(\Leftrightarrow57200-440t=1140t-34200\)

\(\Leftrightarrow t\approx57,8^0C\)

Ta nói sau 1 thời gian tăng lên 27o tức là tcb = 27o

Nhiệt lượng toả ra

\(Q_A=0,2.4200\left(100-27\right)=61320J\) 

Ta có phương trình cân bằng nhiệt

\(Q_{A\left(toả\right)}=Q_{B\left(thu\right)}\\ \Leftrightarrow61320=m_B4200\left(27-20\right)\\ \Leftrightarrow m_B=2,08kg\)

Ta có: \(c_1=460J.kg\)/K

\(c_2=4200J.kg\)/K

Gọi \(t\) là nhiệt độ cân bằng của hệ.

Nhiệt lượng nước tỏa ra:

\(Q_1=m_1\cdot c_1\cdot\left(t_1-t\right)=m_1\cdot4200\cdot\left(100-t\right)\)

Nhiệt lượng sắt thu vào:

\(Q_2=m_2\cdot c_2\left(t-t_2\right)=3m_1\cdot460\cdot\left(t-20\right)\)

Cân bằng nhiệt ta đc: \(Q_1=Q_2\)

\(\Rightarrow m_1\cdot4200\cdot\left(100-t\right)=3m_1\cdot460\cdot\left(t-20\right)\)

\(\Rightarrow t=39,78^oC\)