K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Gọi thời gian bơi và chạy bộ lần lượt là x,y

Theo đề, ta có hệ phương trình:

\(\left\{{}\begin{matrix}x+y=60\\12x+8y=600\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=30\\y=30\end{matrix}\right.\)

7 tháng 4 2020

rtrutdrusujasix2e34xc5rv5t7fvcn 7j6 u

7 tháng 4 2020

Đừng đăng mấy thứ linh tinh nữa

8 tháng 3 2022

1,5h=90p

gọi t chạy là x(p)

t bơi là y(p)

theo đb => hpt:

\(\left\{{}\begin{matrix}x+y=90\\10x+15y=1200\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=30\\y=60\end{matrix}\right.\)

8 tháng 3 2022

-Lớp 8 học hpt :/ (mặc dù mình cũng học một chút)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
13 tháng 9 2023

Gọi thời gian anh Bình chạy bộ là \(x\) (phút). Điều kiện: \(0 < x < 40\)

Vì tổng thời gian chạy bộ là bơi là 40 phút nên thời gian bơi của anh Bình là \(400 - x\) (phút).

Vì cứ mỗi phút chạy bộ tiêu hao 10 calo nên số calo anh Bình đã tiêu hao cho chạy bộ là \(10.x\) calo.

Vì cứ mỗi phút bơi tiêu hao 14 calo nên số calo anh Bình đã tiêu hao cho bơi là \(14.\left( {40 - x} \right)\) calo.

Vì tổng calo đã tiêu thụ là 500 calo nên ta có phương trình:

\(10x + 14.\left( {40 - x} \right) = 500\)

\(10x + 560 - 14x = 500\)

\(10x - 14x = 500 - 560\)

\( - 4x =  - 60\)

\(x = \left( { - 60} \right):\left( { - 4} \right)\)

\(x = 15\) (thỏa mãn điều kiên)

Vậy anh Bình đã chạy bộ 15 phút.

24 tháng 9 2023

Tham khảo:

Gọi x, y lần lượt là số giờ đạp xe và tập tạ trong một tuần.

Ta có các điều kiện ràng buộc đối với x, y như sau:

-  Hiển nhiên \(x \ge 0,y \ge 0\)

-  Số giờ tập thể dục tối đa là 12 giờ nên \(x + y \le 12\)

-  Tổng số calo tiêu hao một tuần không quá 7000 calo nên \(350x + 700y \le 7000\)

Từ đó ta có hệ bất phương trình: \(\left\{ \begin{array}{l}x + y \le 12\\350x + 700y \le 7000\\x \ge 0\\y \ge 0\end{array} \right.\)

Biểu diễn từng miền nghiệm của hệ bất phương trình trên hệ trục tọa độ Oxy, ta được như hình dưới.

Miền không gạch chéo (miền tứ giác OABC, bao gồm cả các cạnh) trong hình trên là phần giao của các miền nghiệm và cũng là phần biểu diễn nghiệm của hệ bất phương trình.

Với các đỉnh  \(O(0;0),\)\(A(0;10),\)\(B(4;8),\)\(C(12;0).\)

a) Gọi F là chi phí luyện tập (đơn vị: nghìn đồng), ta có: \(F = 50y\)

Tính giá trị của F tại các đỉnh của tứ giác:

Tại \(O(0;0),\)\(F = 50.0 = 0\)

Tại \(A(0;10),\)\(F = 50.10 = 500\)

Tại \(B(4;8),\)\(F = 50.8 = 400\)

Tại \(C(12;0).\)\(F = 50.0 = 0\)

F đạt giá trị nhỏ nhất bằng 0 tại \(O(0;0),\)\(C(12;0).\)

Vậy bạn Mạnh cần đạp xe 12 giờ hoặc không tập thể dục..

b) Gọi T là lượng calo tiêu hao (đơn vị: calo), ta có: \(T = 350x + 700y\)

Tính giá trị của F tại các đỉnh của tứ giác:

Tại \(O(0;0),\)\(T = 350.0 + 700.0 = 0\)

Tại \(A(0;10),\)\(T = 350.0 + 700.10 = 7000\)

Tại \(B(4;8),\)\(T = 350.4 + 700.8 = 7000\)

Tại \(C(12;0),\)\(T = 350.12 + 700.0 = 4200\)

T đạt giá trị lớn nhất bằng 7000 tại \(A(0;10),\)\(B(4;8).\)

Vậy bạn Mạnh có thể chọn một trong hai phương án: Tập tạ 10 giờ hoặc đạp xe 4 tiếng và tập tạ 8 tiếng.

13 tháng 4 2018

Đáp án B

(1). Trong chuỗi thức ăn này chắc chắn có 3 loài động vật. à sai

(2). Có 1 loài với khả năng quang tổng hợp hoặc hóa tổng hợp. à đúng

(3). Sinh vật tiêu thụ bậc 2 có hiệu suất sinh thái cao nhất. à sai

Hiệu suất sinh thái của sinh vật tiêu thụ bậc 3 = (0,5.102)/ (1,1.102) ≈ 45,45%

Hiệu suất sinh thái của sinh vật tiêu thụ bậc 2 = (1,1.102)/( 1,2.104) ≈ 9,17%

Hiệu suất sinh thái của sinh vật tiêu thụ bậc 1 = ( 1,2.104)/ (2,1.106) ≈ 0,57%

à sai, hiệu suất sinh thái cao nhất là của sinh vật tiêu thụ bậc 3.

(4). Hiệu suất sinh thái của sinh vật tiêu thụ bậc 1 với sinh vật sản xuất là 0,57%

à đúng

16 tháng 10 2018

Đáp án B

(1). Trong chuỗi thức ăn này chắc chắn có 3 loài động vật. à sai

(2). Có 1 loài với khả năng quang tổng hợp hoặc hóa tổng hợp. à đúng

(3). Sinh vật tiêu thụ bậc 2 có hiệu suất sinh thái cao nhất. à sai

Hiệu suất sinh thái của sinh vật tiêu thụ bậc 3 = (0,5.102)/ (1,1.102) ≈ 45,45%

Hiệu suất sinh thái của sinh vật tiêu thụ bậc 2 = (1,1.102)/( 1,2.104) ≈ 9,17%

Hiệu suất sinh thái của sinh vật tiêu thụ bậc 1 = ( 1,2.104)/ (2,1.106) ≈ 0,57%

à sai, hiệu suất sinh thái cao nhất là của sinh vật tiêu thụ bậc 3.

(4). Hiệu suất sinh thái của sinh vật tiêu thụ bậc 1 với sinh vật sản xuất là 0,57%

à đúng