K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 4 2018

1) Vì ta biết rằng vật nhiễm điện chỉ đẩy hoặc hút được các vật nhẹ nhưng không đẩy hay hút các vật nặng nên dùng sợi tơ mảnh và khô để treo vật được nhẹ hơn làm thí nghiệm dễ thành công hơn

2) Người ta dùng một vật nhiễm điện để hút các trang giấy. Dựa theo nguyên tắc vật nhiễm điện hút vật ko nhiễm điện ta có vật nhiễm điện hút tờ giấy nên khi lật từng trang sách bằng cách này sẽ ko làm tờ giấy bị rách

1 tháng 3 2021

Ta biết các sợi tơ mảnh, khô là những chất cách điện. Khi thực hành thí nghiệm thì điện sẽ không di chuyển qua các vật nhiễm điện.

Vì vậy để các thí nghiệm về tĩnh điện đạt kết quả cao thì người ta phải treo các vật nhiễm điện bằng các sợi tơ mảnh, khô.

1 tháng 3 2021

Vì tơ là chất không cho điện tích truyền qua và rất nhẹ

30 tháng 3 2019

Trong các thí nghiệm để kiểm tra sự nhiễm điện của các vật người ta thường treo các vật nhiễm điện bằng sợi chỉ tơ. Vì dây tơ nhẹ, lại là vật liệu cách điện, nên không làm các điện tích truyền từ vật nhiễm điện sang vật khác như giá đỡ…, làm cho thí nghiệm chính xác

16 tháng 5 2018

Ta biết các sợi tơ mảnh, khô là những chất cách điện. Khi thực hành thí nghiệm thì điện sẽ không di chuyển qua các vật nhiễm điện. Vì vậy để các thí nghiệm về tĩnh điện đạt kết quả cao thì người ta phải treo các vật nhiễm điện bằng các sợi tơ mảnh, khô.

18 tháng 8 2023

Tham khảo:

Để tách rời các trang giấy ra ta cần phải cho các trang giấy nhiễm điện cùng loại ( vì theo quy ước hai vật nhiễm điện cùng loại sẽ đẩy nhau ); khi đó các trang giấy sẽ đẩy nhau và ta có thể tách chúng ra dễ dàng.

9 tháng 3 2019

để điện tích của vât hông bị dịch chuyển và kiểm ta thí nghiệm sẽ đúnghơn

[Lớp 7]Câu 1:a) Nêu các loại điện tích và tương tác của các loại điện tích đó?b) Vì sao các xe ô tô chở xăng lại phải có một sợi xích nối từ bồn xăng xuống đất?c) Trong các phân xưởng dệt, người ta thường treo các tấm kim loại nhiễm điện ở trên cao. Việc làm này có tác dụng gì?Câu 2:Dùng dụng cụ đo nào để xác định cường độ dòng điện trong một vật dẫn? Phải mắc dụng cụ đó như thế nào vào một...
Đọc tiếp

undefined

[Lớp 7]

Câu 1:

a) Nêu các loại điện tích và tương tác của các loại điện tích đó?

b) Vì sao các xe ô tô chở xăng lại phải có một sợi xích nối từ bồn xăng xuống đất?

c) Trong các phân xưởng dệt, người ta thường treo các tấm kim loại nhiễm điện ở trên cao. Việc làm này có tác dụng gì?

Câu 2:

Dùng dụng cụ đo nào để xác định cường độ dòng điện trong một vật dẫn? Phải mắc dụng cụ đó như thế nào vào một vật dẫn? Giải thích vì sao.

Câu 3

Chất dẫn điện là gì? Chất cách điện là gì? Nêu 3 ví dụ cho mỗi loại.

Câu 4

Vẽ sơ đồ mạch điện gồm một bộ nguồn dùng pin, hai bóng đèn mắc nối tiếp, một công tắc đóng và một ampe kế để đo cường độ dòng điện trong mạch. Chỉ rõ chiều của dòng điện.

Câu 5:

Để sử dụng điện được an toàn, em cần chú ý những điều gì?

9
25 tháng 3 2021

Câu 1:

a) Nêu các loại điện tích và tương tác của các loại điện tích đó?

Có 2 loại điện tích:

 + điện tích dương (+)

 + điện tích âm (-)

Các điện tích cùng loại thì đẩy nhau, khác loại thì hút nhau. 

b) Vì sao các xe ô tô chở xăng lại phải có một sợi xích nối từ bồn xăng xuống đất?

Vì khi di chuyển xe chở xăng, dầu thường cọ xát với không khí nên dễ bị nhiễm điện gây ra cháy nổ. Do vậy các xe chở xăng dầu thường có một đoạn dây xích thả xuống mặt đường để truyền điện tích từ xe xuống mặt đường .

c) Trong các phân xưởng dệt, người ta thường treo các tấm kim loại nhiễm điện ở trên cao. Việc làm này có tác dụng gì?

 Trong các xưởng dệt; xưởng may mặc gia công; các nhà máy xi măng thường có các hạt bụi bay lơ lửng trong không khí. Các hạt bụi đó gây khó chịu và ảnh hưởng xấu đến sức khỏe đến các công nhân làm việc. Vì vậy mà người ta treo các tấm kim loại đã nhiễm điện lên cao để hút bụi, do vật bị nhiễm điện có khả năng hút các vật nhỏ, nhẹ khác. Như vậy, sức khỏe công nhân được đảm bảo, đồng thời xưởng cũng sạch hơn.

Câu 2:

Dùng dụng cụ đo nào để xác định cường độ dòng điện trong một vật dẫn? Phải mắc dụng cụ đó như thế nào vào một vật dẫn? Giải thích vì sao.

- Dùng dụng cụ đo nào để xác định cường độ dòng điện trong một vật dẫn là Ampe kế .

- Cách mắc :

+ Mắc dụng cụ với vật cần đo , sao cho chốt dương của Ampe kế hướng về phía cực dương của nguồn điện . Không mắc 2 cực của Ampe kế trực tiếp với nguồn điện vì sẽ làm hỏng Ampe kế và nguồn điện.

Câu 3

Chất dẫn điện là gì? Chất cách điện là gì? Nêu 3 ví dụ cho mỗi loại.

- Chất dẫn điện là chất cho dòng điện đi qua. Chất dẫn điện gọi là vật liệu dẫn điện khi được dùng để làm các vật hay các bộ phận dẫn điện.

* Ví dụ: Bạc, Đồng, Vàng, Nhôm, Sắt,... là các chất dẫn điện tốt

- Chất cách điện là chất không cho dòng điện chạy qua. Chất cách điện gọi là vật liệu cách điện khi được dùng để làm các vật hay các bộ phận cách điện.

* Ví dụ: Thủy tinh, Sứ, Chất dẻo, Nhựa, Cao su,... là các chất cách điện tốt

Câu 4

Vẽ sơ đồ mạch điện gồm một bộ nguồn dùng pin, hai bóng đèn mắc nối tiếp, một công tắc đóng và một ampe kế để đo cường độ dòng điện trong mạch. Chỉ rõ chiều của dòng điện.

+ X X A < > K - > >

Câu 5:

Để sử dụng điện được an toàn, em cần chú ý những điều gì?

- Lắp đặt thiết bị đóng cắt điện đúng cách.

- Lựa chọn thiết bị đóng cắt điện phù hợp.

- Vị trí lắp đặt cầu dao, cầu chì, công tắc, ổ điện.

- Giữ khoảng cách an toàn với nguồn điện trong gia đình.

- Tránh xa nơi điện thế nguy hiểm.

- Tránh sử dụng thiết bị điện khi đang sạc.

 

 
25 tháng 3 2021

Câu 1:

a)

- Có 2 loại điện tích: 

+ Điện tích dương (+)

+ Điện tích âm (-)

- Các điện tích cùng loại thì đẩy nhau, khác loại thì hút nhau. 

b) Vì khi di chuyển xe thường cọ xát với không khí => dễ bị nhiễm điện gây ra cháy nổ. Do vậy các xe chở xăng dầu thường có một đoạn dây xích thả xuống mặt đường để truyền điện tích từ xe xuống mặt đường.

c)  Trong các phân xưởng dệt vải thường có nhiều bụi bông bay lơ lửng trong không khí, những bụi bông này có hại cho sức khỏe.Khi ta dùng những tấm kim loại đã được nhiễm điện ở trên cao thì nó sẽ có tác dụng hút các bụi bông lên lên mặt của nó, làm cho không khí ít bụi hơn

Đọc thông tin và trả lời câu hỏi:Có hai loại điện tích là điện tích dương (+) và điện tích âm (-).Các vật nhiễm điện cùng loại thì đẩy nhau, khác loại thì hút nhau.Một vật nhiễm điện âm nếu nhận thêm electron, nhiễm điện dương nếumất bớt electron.a) Trong thí nghiệm 1, các vật (hai mảnh nilông) sau khi cọ xát với len đã mang điện tích cùng loại hay khác loại?Hỏi tương tự với thí...
Đọc tiếp

Đọc thông tin và trả lời câu hỏi:

Có hai loại điện tích là điện tích dương (+) và điện tích âm (-).

Các vật nhiễm điện cùng loại thì đẩy nhau, khác loại thì hút nhau.

Một vật nhiễm điện âm nếu nhận thêm electron, nhiễm điện dương nếu

mất bớt electron.

a) Trong thí nghiệm 1, các vật (hai mảnh nilông) sau khi cọ xát với len đã mang điện tích cùng loại hay khác loại?

Hỏi tương tự với thí nghiệm 2,3.

b) Hãy giải thích hiện tượng quan sát được khi cọ xát hai quả bóng bay vào tóc khô rồi treo cạnh nhau trong thí nghiệm đầu tiên.

c) Khi cọ xát các vật với nhau, electron có thể dịch chuyển từ vật này sang vật khác làm cho các vật nhiễm điện. Trong hình 18.3, sau khi cọ xát, vật nào đã nhận thêm electron, vật nào mất bớt electron? Vật nào nhiễm điện dương, vật nào nhiễm điện âm?

3
27 tháng 2 2019

Tiến hành thí nghiệm:

Thí nghiệm 1. Kẹp hai mảnh nilông vào thân bút chì rồi nhấc lên (Hình 18.2a). Quan sát xem chúng có hút hay đẩy nhau không. Trải hai mảnh nilông này xuống mặt bàn, dùng miếng len cọ xát chúng nhiều lần. Sau đó lại cầm thân bút chì nhấc lên, quan sát xem chúng có hút hay đẩy nhau không.

Thí nghiệm 2. Dùng mảnh vải khô cọ xát hai thanh nhựa sẫm màu giống nhau. Đặt một trong hai thanh này lên một trục nhọn để có thể quay dễ dàng. Đưa các đầu đã được cọ xát của hai thanh lại gần nhau (Hình 18.2b), quan sát xem chúng hút hay đẩy nhau.

Thí nghiệm 3. Cọ xát thanh nhựa bằng vải khô. Cọ xát thanh thủy tinh bằng mảnh lụa. Đưa thanh thủy tinh lại gần đầu được cọ xát của thanh nhựa (Hình 18.2c), quan sát xem chúng hút hay đẩy nhau.

Tự hỏi , tự trả lời hả bạn 

☘__♌ Ⓣ ♌__ ☘
3 tháng 5 2022

chịu  em lớp 6