K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Khi cọ xát một thanh thuỷ tinh vào lục thì mảnh lụa cũng bị nhiễm điện nhưng là nhiễm điện âm. Do thanh thuỷ tinh nhiễm điện dương chứng tỏ electron từ thanh thuỷ tinh đã bị chuyển sang cho mảnh lụa khiến nó nhiễm điện âm.

21 tháng 2 2017

Thanh thủy tinh nhiễm điện dương nên thanh thủy tinh mất bớt êlectrôn. Do đó, mảnh lụa nhận thêm êlectrôn và bị nhiễm điện âm

7 tháng 5 2017

cọ xát thanh thủy tinh với lụa, thanh thủy tinh nhiễm điện dương. Khi đó mảnh lụa nhiễm điện âm vì thanh thủy tinh nhiễm điện dương nên có xu hướng nhường electron, thanh nhựa có xu hướng nhận thêm electron nên nhiễm điện âm

Theo qui ước thanh thủy tinh cọ xát vào mảnh vải lụa thì thanh thủy tinh sẽ mang điện tích gì?A. Không bị nhiễm điện                                        C. Chúng nhiễm điện khác loạiB. Nhiễm điện dương                                         D. Nhiễm điện âmNếu một vật nhiễm điện âm thì vật đó có khả năng nào dưới đây?A. Hút cực Nam của kim nam châm.B. Đẩy thanh thủy tinh được cọ xát vào lụa.C. Hút cực...
Đọc tiếp

Theo qui ước thanh thủy tinh cọ xát vào mảnh vải lụa thì thanh thủy tinh sẽ mang điện tích gì?

A. Không bị nhiễm điện                                        C. Chúng nhiễm điện khác loại

B. Nhiễm điện dương                                         D. Nhiễm điện âm

Nếu một vật nhiễm điện âm thì vật đó có khả năng nào dưới đây?

A. Hút cực Nam của kim nam châm.

B. Đẩy thanh thủy tinh được cọ xát vào lụa.

C. Hút cực Bắc của kim nam châm.

D. Đẩy thanh nhựa màu sẫm đã được cọ xát vào vải khô.

Phát biểu nào dưới đây sai?

A. Cơ co giật là do tác dụng sinh lí của dòng điện

B. Tác dụng hóa học của dòng điện là cơ sở của phương pháp mạ điện

C. Hoạt động của chuông điện dựa trên tác dụng từ của dòng điện

D. Bóng đèn bút thử điện sáng là do tác dụng nhiệt của dòng điện

5
23 tháng 3 2022

Theo qui ước thanh thủy tinh cọ xát vào mảnh vải lụa thì thanh thủy tinh sẽ mang điện tích gì?

A. Không bị nhiễm điện                                        C. Chúng nhiễm điện khác loại

B. Nhiễm điện dương                                         D. Nhiễm điện âm

Nếu một vật nhiễm điện âm thì vật đó có khả năng nào dưới đây?

A. Hút cực Nam của kim nam châm.

B. Đẩy thanh thủy tinh được cọ xát vào lụa.

C. Hút cực Bắc của kim nam châm.

D. Đẩy thanh nhựa màu sẫm đã được cọ xát vào vải khô.

Phát biểu nào dưới đây sai?

A. Cơ co giật là do tác dụng sinh lí của dòng điện

B. Tác dụng hóa học của dòng điện là cơ sở của phương pháp mạ điện

C. Hoạt động của chuông điện dựa trên tác dụng từ của dòng điện

D. Bóng đèn bút thử điện sáng là do tác dụng nhiệt của dòng điện

14 tháng 4 2022

khác dấu

15 tháng 4 2022

Khác dấu

18 tháng 5 2016

a) Mảnh lụa nhiễm điện âm. Vì khi cọ xát, thanh thủy tinh mất bớt êlectron, còn mảnh lụa nhận thêm êlectron.

b) Cái này nói đại hoy nha : Thanh nhựa và thủy tinh hút nhau => cái trục nó quay

15 tháng 3 2022

Quả cầu nhiễm điện âm vì hai vật có điện tích khác nhau thì hút nhau mà thanh thủy tinh cọ xát với lụa nhiễm điện dương => Quả cầu phải nhiễm điện âm

28 tháng 3 2022

Tham khảo
Thanh nhựa sẫm mầu nhiễm điện âm vì cọ xát vào vải khô.

Thanh nhựa sẫm màu (nhiễm điện âm) hút mảnh vải (đã nhiễm điện) →mảnh vải có nhiễm điện dương. Vì hai vật nhiễm điện khác loại thì hút nhau.

28 tháng 3 2022

cày kinh thế bn

27 tháng 2 2022

A

14 tháng 4 2022

Khi cọ xát một thanh thuỷ tinh vào lục thì mảnh lụa cũng bị nhiễm điện nhưng là nhiễm điện âm.Vì các vật nhiễm điện cùng dấu thì đẩy nhau mà thanh thủy tinh sau khi cọ xát bị nhiễm điện có khả năng đẩy thanh nhiệm điện dương nên thanh thủy tinh nhiễm điện dương.

Do thanh thuỷ tinh nhiễm điện dương chứng tỏ electron từ thanh thuỷ tinh đã bị chuyển sang cho mảnh lụa khiến nó nhiễm điện âm.

\(\Rightarrow\)Lụa nhận electron và thanh thủy tinh cho đi electron.

6 tháng 3 2022

a.

+ Sau khi quat cầu chạm vào thanh thủy tinh, một số điện tích từ thanh thủy tình truyền qua khiến quả câu nhiễm điện tích dương, vì nhiễm điện cùng dấu nên qua cầu và thành thủy tinh đẩy nhau 

b.

Nguyên nhân là do sự tích điện ở cánh quạt. Cánh quạt quay liên tục tạo ra lực ma sát, cánh quạt lúc này sẽ ma sát với không khí gây tích điện, tạo ra lực hút mà đặc biệt đối với những vật thể nhỏ và nhẹ bay trong không khí như bụi. Vì vậy, sau 1 thời gian sử dụng bụi sẽ bị hút bám dính vào cánh quạt.

c.

Khi lau chùi gương soi, kính cửa sổ hay màn hình tivi bằng khăn bông khô gây nên sự cọ xát làm cho chúng nhiễm điện. Vì thế chúng hút các hạt bụi vải lại nên ta vẫn thấy có bụi vải bám vào chúng.

d.

Xe chở xăng, dầu khi di chuyển trên đường sẽ bị nhiễm điện do thùng xe cọ xát với không khí, bánh xe cọ xát với mặt đường. Nếu lượng điện tích đủ lớn sẽ gây ra sự phóng điện. Sợi xích sắt nối thùng xe với đất giúp cho các điện tích sẽ theo dây xích truyền xuống đất tránh được nguy cơ cháy nổ, hỏa hoạn.