K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 4 2018

Khó quábucminh

11 tháng 4 2018

1,
Do sự phát triển nội tại và nhân dân ta biết tiếp thu những tiến bộ về kĩ thuật sản xuất nông nghiệp, thủ công nghiệp của người Trung Quốc, nhờ đó đã tạo ra những chuyên biến tích cực về kinh tế. Việc tiếp thu có chọn lọc những nội dung mới của văn hoá Trung Hoa nhưng vẫn bảo tồn văn hoá truyền thống cũng đem lại những nét chuyển biến mới.
2,
Em học được truyền thống chống giặc ngoại xâm,dựng nước và giữ nước của các anh hùng dân tộc và toàn dân Việt Nam,sự kiên cường bất khuất không nguôi,...

Mình thích Ngô Quyền vì ông là vị vua đầu tiên của nhà Ngô trong lịch sử Việt Nam và ông đã chấm dứt ách đô hộ hơn 1000 năm phong kiến Bắc thuộc của Việt Nam

26 tháng 3 2021

mik cũng thích hai bà trưng vì hai bà giàu lòng yêu nước,yêu dân,yêu tự do,hiểu cho dân,dũng cảm,giỏi võ nghệ

đây là ý kiến của mik mong các bạn thông cảm

18 tháng 5 2022

câu 1: ➩thời kì Bắc Thuộc là thời kì nước ta bị các triều phương Bắc đô hộ từ năm 179 TCN đến năm 938.

           ➩ bởi vì đây là thời kì nước ta bị các triều phong kiến phương Bắc đô hộ kéo dài hơn 1 nghìn năm ( 179 TCN - 938)

câu 2: Các vị anh hùng đã giương cao ngọn cờ đã đấu tranh giải phóng dân tộc trong thời kì Bắc Thuộc là: Ngô Quyền, Hai Bà Trưng, Lí Bí, Bà Triệu, Phùng Hưng, Khúc Thừa Dụ, Dương Đình Nghệ,......

 

18 tháng 5 2022

Giúp mình nha

24 tháng 4 2021

* Về kinh tế:

- Nông nghiệp: nhân dân đã biết sử dụng sức kéo của trâu bò, biết làm thủy lợi, trồng lúa một năm hai vụ.

- Thủ công nghiệp: Các nghề cổ truyền (nghề gốm, dệt vải,…) vẫn được duy trì, phát triển. Nghề rèn sắt phát triển.

- Thương nghiệp: Giao lưu buôn bán trong nước và với các nước xung quanh có sự khởi sắc.

* Về văn hóa:

- Chữ Hán và đạo Phật, đạo Nho, Đạo giáo cùng các luật lệ, phong tục của người Hán vào nước ta.

- Bên cạnh đó, nhân dân ta vẫn sử dụng tiếng nói của tổ tiên và sống theo nếp riêng với những phong tục cổ truyền của dân tộc.

* Về xã hội: Xã hội phân hóa sâu sắc.

2 VÌ TỔ TIÊN TA RẤT YÊU NƯỚC VÀ CĂM HẬN CHÚNG 

7 tháng 4 2021

Những biến chuyển về kinh tế, văn hóa ở nước ta trong thời Bắc thuộc:

 Về kinh tế:

- Nông nghiệp: nhân dân đã biết sử dụng sức kéo của trâu bò, biết làm thủy lợi, trồng lúa một năm hai vụ.

- Thủ công nghiệp: Các nghề cổ truyền (nghề gốm, dệt vải,…) vẫn được duy trì, phát triển. Nghề rèn sắt phát triển.

- Thương nghiệp: Giao lưu buôn bán trong nước và với các nước xung quanh có sự khởi sắc.

 Về văn hóa:

- Chữ Hán và đạo Phật, đạo Nho, Đạo giáo cùng các luật lệ, phong tục của người Hán vào nước ta.

- Bên cạnh đó, nhân dân ta vẫn sử dụng tiếng nói của tổ tiên và sống theo nếp riêng với những phong tục cổ truyền của dân tộc.

 

 

 

7 tháng 4 2021

* Về kinh tế:

- Nông nghiệp: nhân dân đã biết sử dụng sức kéo của trâu bò, biết làm thủy lợi, trồng lúa một năm hai vụ.

- Thủ công nghiệp: Các nghề cổ truyền (nghề gốm, dệt vải,…) vẫn được duy trì, phát triển. Nghề rèn sắt phát triển.

- Thương nghiệp: Giao lưu buôn bán trong nước và với các nước xung quanh có sự khởi sắc.

* Về văn hóa:

- Chữ Hán và đạo Phật, đạo Nho, Đạo giáo cùng các luật lệ, phong tục của người Hán vào nước ta.

- Bên cạnh đó, nhân dân ta vẫn sử dụng tiếng nói của tổ tiên và sống theo nếp riêng với những phong tục cổ truyền của dân tộc.

* Về xã hội: Xã hội phân hóa sâu sắc.

Tham khảo!

17 tháng 8 2023

- Con đường :

+ Phố Hai Bà Trưng (quận Hoàn Kiếm – Hà Nội)...

+ Phố Bà Triệu (quận Hoàn Kiếm – Hà Nội)...

+ Phố Lý Nam Đế (quận Hoàn Kiếm – Hà Nội)...

+ Đường Mai Thúc Loan (Cửa Lò – Nghệ An)

- Trường học :

+Trường THCS Hai Bà Trưng (số 94, đê Trần Khát Chân, phường Thanh Lương, quận Hai Bà Trưng, Hà Nội).

+ Trường THCS Triệu Thị Trinh (thôn Bình Thạnh, xã Xuân Bình, thị xã sông Cầu, tỉnh Phú Yên).

+ Trường THCS Lý Nam Đế (xã Hồng Minh, huyện Hưng Hà, tỉnh Thái Bình).

+ Trường THCS Mai Thúc Loan (thôn Phước Nhơn, xã Xuân Hải, huyện Ninh Hải, tỉnh Bình Thuận).

Mình gửi bạn 

tại Vũng Tàu thì s ạ

 

13 tháng 4 2021

Những biến chuyển về kinh tế, văn hóa ở nước ta trong thời Bắc thuộc:

* Về kinh tế:

- Nông nghiệp: nhân dân đã biết sử dụng sức kéo của trâu bò, biết làm thủy lợi, trồng lúa một năm hai vụ.

- Thủ công nghiệp: Các nghề cổ truyền (nghề gốm, dệt vải,…) vẫn được duy trì, phát triển. Nghề rèn sắt phát triển.

- Thương nghiệp: Giao lưu buôn bán trong nước và với các nước xung quanh có sự khởi sắc.

* Về văn hóa:

- Chữ Hán và đạo Phật, đạo Nho, Đạo giáo cùng các luật lệ, phong tục của người Hán vào nước ta.

- Bên cạnh đó, nhân dân ta vẫn sử dụng tiếng nói của tổ tiên và sống theo nếp riêng với những phong tục cổ truyền của dân tộc.

* Về xã hội: Xã hội phân hóa sâu sắc.



 

13 tháng 4 2021

thank

13 tháng 4 2021

Trả lòi:

– Kinh tế : Nghề rèn sắt phát triển. Nhân dân biết sử dụng sức kéo trâu bò, làm thuỷ lợi, trồng lúa một năm hai vụ. Các nghề thủ công cổ truyền vẫn được duy trì và phát triển. Giao lưu buôn bán trong nước và với các nước xung quanh có sự khởi sắc.
– Văn hoá :
+ Bọn đô hộ ra sức truyền bá chữ Hán và du nhập đạo Nho, đạo Lão và đạo Phật cùng các luật lệ, phong tục của người Hán vào nước ta.
+ Trước chính sách đồng hoá của kẻ thù. nhân dân ta vẫn kiên trì trong cuộc đấu tranh giữ gìn tiếng nói, chữ viết và các phong tục tập quán của dân tộc.

13 tháng 4 2021

thank bn

29 tháng 4 2019

Bắc thuộc lần thứ nhất (179 TCN hoặc 111 TCN - 39): nhà Triệu, nhà Hánnhà Hán lập quốc vào khoảng năm 206 TCN, đến 111 TCN chiếm Lĩnh Nam (bấy giờ là nước Nam Việt dưới thời nhà Triệu)

Bắc thuộc lần thứ hai (43 - 541): nhà Đông Hán, Đông Ngô, Tào Ngụy, nhà Tấn, nhà Tề, nhà Lương

Bắc thuộc lần thứ ba (602 - 905): nhà Tùy, nhà Đường. Trong giai đoạn Tự chủ từ 905-938 có một thời gian Việt Nam rơi vào tay Nam Hán.

Bắc thuộc lần thứ tư (1407 - 1427): còn gọi là thời thuộc Minh.

Chỉ có vài thời gian độc lập ngắn ngủi như thời kỳ Hai Bà Trưng (40-43), thời kỳ nhà Tiền Lý với nước Vạn Xuân (541-602).

Một số tài liệu khác chia thành ba thời kì. Cách chia này gộp hai thời kỳ đầu (với gián đoạn là khởi nghĩa Hai Bà Trưng) thành thời kì Bắc thuộc lần thứ nhất. Bài này sử dụng cách chia làm bốn thời kì.

Trong suốt các thời kỳ Bắc thuộc, các triều đại Trung Quốc không ngừng thực hiện đồng hóa người Việt nhằm biến Việt Nam thành một quận huyện của Trung Quốc. Dưới thời kỳ này người Việt phải đóng sưu thuế cho triều đình phía bắc. Ngoài số thuế của nhà nước, một số quan cai trị địa phương vì ở xa nên cũng bòn vét thêm của dân.

Cũng có một số quan cai trị nghiêm minh, đứng đắn, nhưng số này ít hơn. Nền văn minh Trung Quốc cũng du nhập vào Việt Nam thời kỳ này. Sĩ Nhiếp, thái thú nhà Hán (187-226) được các nhà nho thời phong kiến coi là có công truyền bá chữ nho và đạo Khổng vào Việt Nam, được coi là người mở đầu nền nho học của giới quan lại phong kiến ở Việt Nam. Nhiều người Trung Quốc đã di cư đến Việt Nam, họ ở lại, dần dần kết hôn với người Việt và hòa nhập vào xã hội Việt Nam, và con cháu trở thành người Việt Nam.

Chỉ bt thế thui

Mỏi tay lắm đấy tick nha

29 tháng 4 2019

Câu1:

  1. Bắc thuộc lần thứ nhất (179 TCN hoặc 111 TCN - 39): nhà Triệu, nhà Hán
  2. nhà Hán lập quốc vào khoảng năm 206 TCN, đến 111 TCN chiếm Lĩnh Nam (bấy giờ là nước Nam Việt dưới thời nhà Triệu)

  3. Bắc thuộc lần thứ hai (43 - 541): nhà Đông Hán, Đông Ngô, Tào Ngụy, nhà Tấn, nhà Tề, nhà Lương
  4. Bắc thuộc lần thứ ba (602 - 905): nhà Tùy, nhà Đường. Trong giai đoạn Tự chủ từ 905-938 có một thời gian Việt Nam rơi vào tay Nam Hán.
  5. Bắc thuộc lần thứ tư (1407 - 1427): còn gọi là thời thuộc Minh.

Câu 2:

* Chính sách cai trị của các triều đại phong kiến Trung Quốc đối với nhân dân ta trong thời kì Bắc thuộc:

- Bắt nhân dân ta đóng nhiều thứ thuế vô lí, bắt nhân dân cống nộp sản vật quý hiếm như: ngà voi, đồi mồi,…

- Bắc những người thợ thủ công giỏi, khéo tay về nước.

- Đưa người Hán sang sống chung với người Việt để “thuần hóa” người Việt.

- Đàn áp các cuộc đấu tranh của nhân dân ta,…

⟹ Những chính sách vô cùng tàn bạo, thâm độc, đẩy nhân dân ta vào cảnh cùng quẫn về mọi mặt.

* Chính sách thâm hiểm nhất: là muốn đồng hóa dân tộc ta về mọi mặt, biến nước ta trở thành một quận, huyện của chúng.



Xem thêm tại: https://loigiaihay.com/chinh-sach-cai-tri-cua-cac-trieu-dai-phong-kien-trung-quoc-c81a14279.html#ixzz5mUSoXKRm nha

Bài 3:

Lịch sử chiến tranh Việt Nam-Trung Quốc là những cuộc xung đột, chiến tranh, từ thời Cổ đại đến thời Hiện đại giữa Việt Nam và Trung Quốc. Đây là các sự kiện nổi bật trong lịch sử Việt Nam.

Những xung đột đó được biết đến từ những truyền thuyết truyền miệng thời xa xưa, như truyền thuyết thời Hồng Bàng, quốc gia Văn Lang của Hùng Vương phải phòng vệ trước sự xâm lược của nhà Ân.

Nhà Tần sau khi thôn tính các quốc gia Trung Nguyên đã tiếp tục tràn xuống phía nam sông Trường Giang, xâm chiếm lãnh thổ các bộ lạc Bách Việt trong đó có Âu Lạc, Thục Phán đã lãnh đạo thành công cuộc chiến 10 năm bảo vệ lãnh thổ (218-208 TCN), nhưng sau đó bị mắc bẫy nên mất quyền cai trị đất nước vào tay nhà Triệu năm 179 TCN (hoặc 207 TCN). Từ đây vùng lãnh thổ độc lập của người Việt phải chịu tình trạng thuộc địa của các triều đại phương bắc Trung Quốc trong 10 thế kỷ (179 TCN- 905 hoặc 111 TCN - 905).[1] Các triều đại của Trung Quốc từng kiểm soát lãnh thổ thuộc Việt Nam ngày nay là Tây Hán (111 TCN-9),Tân (9-23), Đông Hán (23-220) (gián đoạn 40-43 khởi nghĩa Hai Bà Trưng), Đông Ngô (222-280), Tây Tấn (280-316), Đông Tấn (317-420), Lưu Tống (420-479), Nam Tề (479-502), Lương (502-557), Trần (557-589),Tùy (581-619), Đường (618-905).

Người Việt giành được độc lập tự chủ, kết thúc thời kì Bắc thuộc có thể từ năm 905 khi Khúc Thừa Dụ giành quyền tự chủ, hay năm 938 khi Ngô Quyền đánh thắng quân Nam Hán. Người Việt giành được tự chủ cho mình, nhưng trong suốt hơn 1000 năm tiếp theo cho đến hiện tại xảy ra nhiều cuộc chiến tranh giữa hai quốc gia.

Bài chi tiết: Các cuộc chiến tranh liên quan đến Việt Nam

  • 1Thời Hồng Bàng
  • 2Thời Bắc thuộc
    • 2.1Chiến tranh Hán-Lĩnh Nam
    • 2.2Chiến tranh Đông Ngô-Việt
    • 2.3Chiến tranh Lương-Vạn Xuân
    • 2.4Chiến tranh Tùy-Vạn Xuân
    • 2.5Chiến tranh Đường-Việt
  • 3Thời độc lập tự chủ (905-1407)
    • 3.1Chiến tranh Nam Hán-Việt
    • 3.2Chiến tranh Tống-Đại Cồ Việt, 981
    • 3.3Chiến tranh Tống-Đại Việt, 1075-1077
    • 3.4Chiến tranh Nguyên Mông-Đại Việt
    • 3.5Chiến tranh Minh-Đại Ngu
  • 4Bắc thuộc lần thứ tư (1407 - 1427)
    • 4.1Chiến tranh Minh-Đại Việt
  • 5Thời độc lập (1428 - 1858)
    • 5.1Chiến tranh Thanh-Đại Việt
  • 6Thời cận đại và hiện đại
    • 6.1Hải chiến Hoàng Sa, 1974
    • 6.2Chiến tranh Việt Nam-Trung Quốc, 1979
    • 6.3Xung đột biên giới Việt-Trung, 1979-1990
    • 6.4Hải chiến Trường Sa, 1988

Câu4: 

Sau hơn 1000 năm đấu tranh giành độc lập tổ tiên ta đã để lại cho ta:

-Lòng yêu nước

-Tinh thần đấu tranh bền bỉ vì độc lập của đất nước

-Ý thức vươn lên,bảo vệ nền văn hoá dân tộc

Tổ tiên ta con để lại cho ta các phong tục tập quán như:nhuộm răng,ăn trầu,xăm mình,làm bánh trưng bánh giày trong mỗi dịp tết đến,... 

Từ đó cho ta thấy sức sống mãnh liệt của nhân dân ta,không có gì tiêu diệt được 

Chọn mình nha bạn^_^

14 tháng 4 2016

* Văn hóa Chăm – pa:

-  Người Chăm có chữ viết riêng bắt nguồn từ chữ Phạn của người An Độ.

-  Theo đạo Bà La Môn và đạo Phật.

-  Có tục hỏa táng người chết.

-  Họ ở nhà sàn và ăn trầu cau. Có quan hệ gần gũi với người Việt.

-  Nghệ thuật đặc sắc: tháp chàm, đền, tượng, các bức chạm nổi,...

* Sự biến triển kinh tế nước ta thời Bắc thuộc:

a. Nông nghiệp:

-  Biết dùng trâu bò kéo cày. Biết trồng hai vụ lúa một năm.

-  Biết đắp đê phòng chống lũ lụt, làm thủy lợi.

-  Trồng đủ loại cây với kỹ thuật cao...

b. Thủ công nghiệp:

-  Nghề rèn sắt vẫn phát triển.

-  Nghề làm gốm có tráng men, nghề dệt các loại vải bằng tơ, sản phẩm đa dạng phong phú.

c. Thương nghiệp:

-  Xuất hiện các chợ Long Biên, Luy Lâu,... có người Trung Quốc, Ấn Độ đến buôn bán.

-  Chính quyền đô hộ nắm độc quyền về ngoại thương.

-  Kiến trúc: Đền Pác Tê- nông (Aten), đấu trường Cô- li- dê (Rô- ma), tượng lực sĩ ném đĩa, Thần Vệ Nữ,...

6 tháng 3 2018

* Văn hóa Chăm – pa:

- Người Chăm có chữ viết riêng bắt nguồn từ chữ Phạn của người An Độ.

- Theo đạo Bà La Môn và đạo Phật.

- Có tục hỏa táng người chết.

- Họ ở nhà sàn và ăn trầu cau. Có quan hệ gần gũi với người Việt.

- Nghệ thuật đặc sắc: tháp chàm, đền, tượng, các bức chạm nổi,...

* Sự biến triển kinh tế nước ta thời Bắc thuộc:

a. Nông nghiệp:

- Biết dùng trâu bò kéo cày. Biết trồng hai vụ lúa một năm.

- Biết đắp đê phòng chống lũ lụt, làm thủy lợi.

- Trồng đủ loại cây với kỹ thuật cao...

b. Thủ công nghiệp:

- Nghề rèn sắt vẫn phát triển.

- Nghề làm gốm có tráng men, nghề dệt các loại vải bằng tơ, sản phẩm đa dạng phong phú.

c. Thương nghiệp:

- Xuất hiện các chợ Long Biên, Luy Lâu,... có người Trung Quốc, Ấn Độ đến buôn bán.

- Chính quyền đô hộ nắm độc quyền về ngoại thương.

- Kiến trúc: Đền Pác Tê- nông (Aten), đấu trường Cô- li- dê (Rô- ma), tượng lực sĩ ném đĩa, Thần Vệ Nữ,...