K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 4 2018

1. Có bọt khí thoát ra, mẫu Na tan dần

2. C6H6, CH3COOH, C2H5OH

8 tháng 4 2018

1.Khi cho mẫu Na vào cốc đựng rượu etylic thì hiện tượng gì xảy ra
A. Có bọt khí thoát ra, mẫu Na tan dần
B. Kết tủa trắng, mẫu Na tan dần
C. Dung dịch có màu xanh, mẫu Na tan dần
D. Dung dịch mất màu, mẫu Na tan dần

2. Chỉ dùng quỳ tím và Na có thể phân biệt được ba chất nào:
A. HCl, CH3COOH, C2H5OH
B. H2O, CH3COOH, C2H5OH
C. H2O, NaOH, C2H5OH
D. C6H6, CH3COOH, C2H5OH

7 tháng 4 2018

giúp e với

15 tháng 5 2019

Câu C

15 tháng 5 2019

MK lộn Câu B

4 tháng 11 2021

D

4 tháng 11 2021

D

6 tháng 5 2023

Đáp án: D

30 tháng 11 2021

Cho một mẫu sắt (iron) tác dụng với dung dịch hydrochloric acid, ta thấy có khí thoát ra, mẫu sắt(iron) tan dần tạo thành dung dịch muối iron (II) chloride. Dấu hiệu nhận biết có phản ứng hóa học xảy ra là:

a.mẫu sắt(iron) tan dần, có khí thoát ra.

\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)

b.có kết tủa xuất hiện.

c.có khí thoát ra.

d.mẫu sắt(iron)tan dần.

27 tháng 5 2019

Chỉ có glucozo mới tráng Ag nên B là: Glucozo E không tác dụng với Na → E là: benzen (C6H6) D tác dụng được với muối → D là: axit axetic (CH3COOH) → A: C2H5OH

22 tháng 4 2021

Bài 2 : 

a) Natri tan dần, xuất hiện khí không màu không mùi thoát ra :

\(2Na + 2C_2H_5OH \to 2C_2H_5ONa + H_2\)

b) CaCO3 tan dần, xuất hiện khí không màu không mùi thoát ra : 

\(CaCO_3 + 2CH_3COOH \to (CH_3COO)_2Ca + CO_2 + H_2O\)

Câu 11. Hiện tượng quan sát được khi cho kim loại copper (đồng) Cu vào dung dịch hydrochloric acid HCl là    A. kim loại tan dần, xuất hiện bọt khí không màu, không mùi, dung dịch chuyển màu xanh lam.    B. kim loại tan dần, xuất hiện bọt khí không màu, mùi khai.    C. kim loại không phản ứng, không hiện tượng gì xảy ra.    D. kim loại tan dần, xuất hiện bọt khí không màu, không mùi.Câu 12. Hiện tượng quan sát được khi cho...
Đọc tiếp

Câu 11. Hiện tượng quan sát được khi cho kim loại copper (đồng) Cu vào dung dịch hydrochloric acid HCl là

    A. kim loại tan dần, xuất hiện bọt khí không màu, không mùi, dung dịch chuyển màu xanh lam.

    B. kim loại tan dần, xuất hiện bọt khí không màu, mùi khai.

    C. kim loại không phản ứng, không hiện tượng gì xảy ra.

    D. kim loại tan dần, xuất hiện bọt khí không màu, không mùi.

Câu 12. Hiện tượng quan sát được khi cho kim loại copper (đồng) Cu vào dung dịch sulfuric acid H2SO4 đặc là

    A. kim loại tan dần, xuất hiện bọt khí không màu, mùi hắc, dung dịch chuyển dần sang màu xanh lam.

    B. kim loại tan dần, xuất hiện bọt khí không màu, mùi khai.

    C. kim loại tan dần, xuất hiện bọt khí không màu, không mùi, dung dịch chuyển dần sang màu xanh lam.

    D. kim loại không phản ứng, không hiện tượng gì xảy ra.

Câu 13. Cho 2,8 gam kim loại M hóa trị II tác dụng với lượng dư dung dịch HCl, giải phóng 1.2395 lít khí H2 (250C, 1 bar). Kim loại M là

    A. Ca.                    B. Zn.                        C. Mg.                       D. Fe.

Câu 14. Để phân biệt dung dịch hydrochloric acid HCl và dung dịch sulfuric acid H2SO4 loãng, ta có thể dùng

    A. quỳ tím.                                               B. nước.                    

    C. zinc (kẽm) Zn.                                     D. dung dịch barium chloride BaCl2.

Câu 15. Để phân biệt dung dịch sulfuric acid H2SO4 loãng và sulfuric acid H2SO4 đặc, ta có thể dùng

    A. quỳ tím.                                              

    B. dung dịch sodium hydroxide NaOH.   

    C. copper (đồng) Cu.                                                                

    D. dung dịch barium chloride BaCl2.

1
9 tháng 11 2021

11.C

12.A

13. Hình như sai đề

14.D

15.C

15 tháng 4 2022

a.- Hiện tượng: dung dịch brom bị mất màu

C2H2 + 2Br2 → C2H2Br4

b.- Hiện tượng: có khí bay lên

CaCO3 + 2CH3COOH →(CH3COO)2Ca + H2O + CO2

c.- Hiện tượng: xuất hiện kết tủa trắng bạc

2AgNO+ C6H12O6 + 2NH3 + H2O → C6H12O7 + 2Ag + 2NH4NO3

d.- Hiện tượng: có khí không màu bay lên

2Na + 2C2H5OH →2C2H5ONa + H2

15 tháng 4 2022

a.

- Hiện tượng: dung dịch brom bị mất màu

C2H2 + 2Br2 C2H2Br4

 

- Hiện tượng: có khí bay lên

CaCO3 + 2CH3COOH →→(CH3COO)2Ca + H2O + CO2

c.

- Hiện tượng: xuất hiện kết tủa trắng bạc

2AgNO+ C6H12O6 + 2NH3 + H2→→ C6H12O7 + 2Ag + 2NH4NO3

d.

- Hiện tượng: có khí không màu bay lên

2Na + 2C2H5OH →→2C2H5ONa + H2