K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 4 2018

Các loại rau, hoa quả dùng để ăn sống được tưới, bón trực tiếp bằng nước cống hoặc phân tươi nhưng không xử lý sạch cũng có khả năng làm lây nhiễm phẩy khuẩn tả

5 tháng 4 2018

Vì nước không được đun sôi để diệt mầm bệnh và nó thường xuất hiện ở các vùng nước lợ.Và nói chung là nước lã.

11 tháng 4 2022

Vì vật nuôi non còn yếu,khả năng đề kháng và chống chọi với bệnh dịch kém

11 tháng 4 2022

Vì vật nuôi non còn yếu,khả năng đề kháng và chống chọi với bệnh dịch kém

14 tháng 10 2019

fan của bts à?

ừm, trả lời câu hỏi đi bn

14 tháng 7 2023

Sỏi thận được hình thành do các chất thải trong nước kiểu kết lại với nhau và lắng đọng, lâu ngày tạo thành sỏi. Những người có thói quen ít uống nước hoặc ăn uống không lành mạnh thường có nguy cơ cao mắc bệnh sỏi thận vì:

- Thói quen uống ít nước khiến cơ thể khó thải hết các chất độc hại qua thận, đồng thời, nồng độ các chất thải trong nước tiểu tăng lên, tạo điều kiện thuận lợi cho việc hình thành sỏi thận.

- Thói quen ăn uống không lành mạnh cũng là một trong những nguyên nhân chính gây ra bệnh sỏi thận. Sử dụng thực phẩm chứa nhiều muối, ăn nhiều protein động vật tạo ra nhiều uric acid, tăng thải calcium qua nước tiểu dẫn đến nguy cơ cao tạo ra sỏi thận.

26 tháng 12 2021

TK

Dịch chứa độc tố của vi khuẩn gây bệnh nào đó đã được làm yếu, tiêm vào cơ thể người để tạo ra khả năng miễn dịch bệnh đó.

**Giải thích:

a. Tiêm văcxin tạo khả năng miễn dịch cho cơ thể vì:

Độc tố cua vi khuẩn là kháng nguyên nhưng do đã được làm yếu nên vào cơ thể người không đủ khả năng gây hại. Nhưng nó có tác dụng kích thích tế bào bạch cầu sản xuất ra kháng thể. Kháng thể tạo ra tiếp tục tồn tại trong máu giúp vơ thể miễn dịch với bệnh đó.

b. Sau khi mắc một bệnh nhiễm khuẩn nào đó có thể có khả năng miễn dịch bệnh đó vì:

- Khi xâm nhâp vào cơ thể người, vi khuẩn tiết ra độc tố. Độc tố là kháng nguyên kích thích tế bào bạch cầu sản xuất ra kháng thể chống lại. Nếu cơ thể sau đó khỏi bệnh thì kháng thể đã có sẵn trong máu giúp cơ thể miễn dịch bệnh đó.

Câu 1: a/ Sự tạo thành nước tiểu gồm mấy giai đoạn, trình bày?b/ Giải thích nếu trong nước tiểu có glucozo hay mantozo thì người đó mắc bệnh gì?Câu 2: a) Tại sao những người uống rượu, bia thường đi không vững (chân nọ xọ chân kia)?b/ Mô tả cấu tạo của đại não?Câu 3: a) Da có cấu tạo như thế nào? Trình bày cấu tạo của da?b) Có nên trang điểm bằng cách lạm dụng kem phấn, nhổ bỏ lông mày?Câu 4. Nêu vai...
Đọc tiếp

Câu 1: 

a/ Sự tạo thành nước tiểu gồm mấy giai đoạn, trình bày?

b/ Giải thích nếu trong nước tiểu có glucozo hay mantozo thì người đó mắc bệnh gì?

Câu 2: 

a) Tại sao những người uống rượu, bia thường đi không vững (chân nọ xọ chân kia)?

b/ Mô tả cấu tạo của đại não?

Câu 3: 

a) Da có cấu tạo như thế nào? Trình bày cấu tạo của da?

b) Có nên trang điểm bằng cách lạm dụng kem phấn, nhổ bỏ lông mày?

Câu 4. Nêu vai trò của hệ bài tiết, thói quen sống khoa học để bảo vệ hệ bài tiết khỏi các tác nhân có hại. 

Câu 5. Em phải bảo vệ da như thế nào để da luôn khỏe đẹp? Nêu rõ các hình thức và nguyên tắc để rèn luyện da? 

Câu 6. Vì sao khi muốn đi tiểu thì nên đi ngay không nên nhịn lâu? 

Câu 7: .  Trình bày các bộ phận của hệ thần kinh và thành phần cấu tạo của chúng dưới hình thức sơ đồ?

1
6 tháng 3 2022

Câu 1:

a)Quá trình tạo nước tiểu của thận được thực hiện thông qua 3 giai đoạn: Quá trình lọc ở cầu thận. Quá trình tái hấp thu các chất từ ống thận vào máu. Quá trình bài tiết một số chất thải từ máu vào lại ống thận.

b)Nếu trong nước tiểu có glucozo hay mantozo cao thì người đó mắc bệnh TIỂU ĐƯỜNG (hay còn gọi là bệnh đái tháo đường)

Câu 2:

a)Người say rượu chân nam đá chân chiêu là do rượu đã ảnh hưởng đến hoạt động của tiểu não. Tiểu não không điều khiển được các hoạt động phức tạp và giữ thăng bằng cơ thể một cách chính xác, nên người say rượu bước đi không vững.

b) Đại não gồm chất xám tạo thành vỏ não là trung tâm của các phản xạ có điều kiện, chất trắng nằm dưới vỏ não là những đường thần kinh nối các phần của vỏ não với các phần dưới của hệ thần kinh, trong chất trắng còn có các nhân nền.

Câu 3:

a)Cấu tạo da gồm 3 lớp : lớp biểu bì, lớp bì và lớp mỡ dưới da. Ngoài cùng là tầng sừng gồm những tế bào chết đã hóa sừng, xếp sít nhau, dễ bong ra. Dưới tầng sừng là lớp tế bào sống  khả năng phân chia tạo ra tế bào mới, trong tế bào  chứa các hạt sắc tố tạo nên màu da.

b)

- Không nên trang điểm bằng cách lạm dụng kem phấn, nhổ bỏ lông mày, dùng bút chì kẻ lông mày tạo dáng vì:

+ Nếu quá lạm dụng kem phấn để trang điểm thì có thể kem phấn sẽ bịt kín lỗ chân lông và lỗ tiết chất nhờn ---> làm da không thể bài tiết được, có thể gây hại đến da như: Viêm da, lở loét da...

+ Lông mày, ngoài chức năng làm đẹp cho cơ thể thì còn có tác dụng ngăn không cho mồ hôi và nước chảy xuống mắt, ngoài ra nhổ bỏ lông mày có thể gây tổn thương đến da, tạo điều kiện cho các vi khuẩn gây hại cho da

Câu 4:

∗) Vai trò của hệ bài tiết:

- Hệ bài tiết giúp cơ thể thải các chất độc hại ra ngoài cơ thể như khí CO2, nước tiểu, mồ hôi..

+ Hệ bài tiết duy trì tính ổn định của môi trường trong cơ thể ( Máu, nước mô, bạch huyết ) ⇒ Làm cho hoạt động trao đổi chất diễn ra bình thường.

∗) Các thói quen sống khoa học bảo vệ hệ bài tiết:

- Thường xuyên giữ vệ sinh chp toàn bộ cơ thể cũng như là cho hệ bài tiết nước tiểu.

- Xây dựng 1 khẩu phần ăn uống hợp lí:

+ Không ăn quá nhiều chất chứa nhiều protein, quá mặn, quá chua, quá nhiều chất tạo sỏi.

+ Không ăn thức ăn ôi thiu và nhiễm chất độc hại cho cơ thể.

+ Phải uống đủ nước cho cơ thể.

- Đi tiểu đúng lúc và khi cần thiết, không nên nhịn tiểu lâu.

Câu 5:

 + Tập chạy buổi sáng

   + Tham gia thể dục thể thao buổi chiều

   + Tắm nước lạnh

   + Xoa bóp

   + Lao động chân tay vừa sức

- Các nguyên tắc rèn luyện da là:

   + Phải rèn luyện từ từ, nâng dần sức chịu đựng.

   + Rèn luyện thích hợp với mức chịu đựng của mỗi người.

   + Cần thường xuyên tiếp xúc với ánh nắng mặt trời vào buổi sáng sớm để cơ thể tạo vitamin D chống còi xương.

Câu 6:

Bàng quang kết nối với hệ thống tiết niệu, bao gồm thận qua một ống dẫn. Do đó, việc giữ nước tiểu lâu còn dễ dẫn tới nguy cơ sỏi thận và suy thận sau một thời gian. Đặc biệt, nhịn tiểu nhiều không chỉ làm khả năng giữ nước tiểu của bàng quang giảm, phải đi tiểu nhiều hơn mà còn gây chứng bí tiểu.

Câu 7:

Sơ đồ các bộ phận của hệ thần kinh và thành phần cấu tạo của chúng được trình bày như sau:

Chúc cậu học tốt =))))

26 tháng 12 2021

vì khi đi tiêm vắc xin( mik cho là vắc xin covid nha) thì nó chỉ mang kháng thể của vắc xin đó thôi chứ ko có kháng thể của các loại bệnh khác nên mặc dù chúng ta đã tiêm vắc xin này thì vẫn ko chống dc 1 loại bệnh khác.

26 tháng 12 2021

cảm ơn bn nhg hinhf như bn trl sai chủ đề r thỳ phải. tại sao người có khả năng miễn dịch sau khi được tiêm vacxin hoặc sau khi bị mắc một số bệnh nhiễm khuẩn nào đó, ko pk là mặc dù chúng ta đã tiêm vắc xin nàythì vẫn ko chống dc 1 loại bệnh khác. 

26 tháng 2 2023

Khi uống dung dịch oresol, cơ thể được cung cấp một phần nước từ dung dịch và một phần từ sự tái hấp thu nước ở thận và ruột thông qua vận chuyển tích cực (hệ thống đồng vận chuyển glucose – natri), do đó khi bị nôn, sốt cao, tiêu chảy, chúng ta cần phải bổ sung nước bằng cách uống dung dịch oresol.

19 tháng 12 2022

Tham khảo:
Trong trường hợp khi bị đi ngoài phân nhiều nước, sốt cao nên thường bị mất nước kèm điện giải khiến cơ thể thiếu nước sẽ đưa đến những biến chứng nặng nề, có thể ảnh hưởng đến tính mạng. Trong khi đó, thành phần chính của oresol là muối và đường. Khi được pha đúng, uống đúng sẽ bù lại lượng nước đã mất giúp cơ thể phục hồi nhanh.
 

8 tháng 10 2017

-Người bị bệnh thương hàn, sau khi khỏi thì cả đời không mắc lại bệnh đó là do khả năng miễn dịch của cơ thể=>Miễn dịch tập nhiễm.

-Đây là miễn dịch tự nhiên (cụ thể là loại miễn dịch tập nhiễm).

14 tháng 10 2017

Vì khi mắc bệnh, vi khuẩn của loại bệnh đó xâm nhập vào cơ thể sẽ kích thích cơ thể tiết ra kháng thể chống lại bệnh đó. Sau khi khỏi bệnh thì đã có sẵn kháng thể trong máu nên cơ thể không bị mắc bệnh đó lần nào nữa.

Đây là miễn dịch tự nhiên (miễn dịch tập nhiễm).