K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 3 2021

\(\left(1+\dfrac{1}{1.3}\right).\left(1+\dfrac{1}{2.4}\right).\left(1+\dfrac{1}{3.5}\right).........\left[1+\dfrac{1}{x.\left(x+2\right)}\right]=\dfrac{31}{16}\)

\(\Rightarrow\dfrac{2^2}{1.3}.\dfrac{3^2}{2.4}.\dfrac{4^2}{3.5}........\dfrac{\left(x+1\right)^2}{x.\left(x+2\right)}=\dfrac{31}{16}\)

\(\Rightarrow\dfrac{\left[2.3.4.............\left(x+1\right)\right].\left[2.3.4.............\left(x+1\right)\right]}{\left(1.2.3...................x\right).\left(3.4.5..........................\left(x+2\right)\right)}=\dfrac{31}{16}\)

\(\Rightarrow\dfrac{\left(x+1\right).2}{1.\left(x+2\right)}=\dfrac{31}{16}\)

\(\Leftrightarrow16.2\left(x+1\right)=31.\left(x+2\right)\)

\(\Rightarrow32x+32=31x+62\)

\(\Rightarrow x=30\)

Vậy x=30

Chúc bn học tốt

22 tháng 3 2021

thank

NV
25 tháng 3 2023

\(1-\dfrac{3}{n\left(n+2\right)}=\dfrac{n\left(n+2\right)-3}{n\left(n+2\right)}=\dfrac{\left(n-1\right)\left(n+3\right)}{n\left(n+2\right)}\)

\(\Rightarrow M=\dfrac{1.5}{2.4}.\dfrac{2.6}{3.5}.\dfrac{3.7}{4.6}...\dfrac{\left(n-1\right)\left(n+3\right)}{n\left(n+2\right)}\)

\(=\dfrac{1.2.3...\left(n-1\right)}{2.3.4...n}.\dfrac{5.6.7...\left(n+3\right)}{4.5.6...\left(n+2\right)}\)

\(=\dfrac{1}{n}.\dfrac{n+3}{4}=\dfrac{n+3}{4n}=\dfrac{1}{4}+\dfrac{3}{4n}>\dfrac{1}{4}\) (đpcm)

25 tháng 6 2021

a)

\(\dfrac{1}{1.3}+\dfrac{1}{3.5}+...+\dfrac{1}{\left(2n-1\right)\left(2n+1\right)}=\dfrac{1}{2}\left(\dfrac{1}{1}-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{5}+...+\dfrac{1}{2n-1}-\dfrac{1}{2n+1}\right)=\dfrac{1}{2}\left(1-\dfrac{1}{2n+1}\right)< \dfrac{1}{2}\)

 

P/s: Cj chỉ biết làm ý a thôi nhé! Có j ko hiểu cmt nhé!

25 tháng 6 2021

mình cần câu b lắm ,mà cũng cảm ơn bạn nha

 

Bài 1: 

a: \(=\dfrac{15-32}{40}\cdot10+\dfrac{1}{4}\)

\(=\dfrac{-17}{4}+\dfrac{1}{4}=-\dfrac{16}{4}=-4\)

b: \(=\left(\dfrac{9}{6}-\dfrac{5}{6}\right)^2+\dfrac{5}{2}+\dfrac{2}{3}\)

\(=\dfrac{4}{9}+\dfrac{5}{2}+\dfrac{2}{3}\)

\(=\dfrac{8}{18}+\dfrac{45}{18}+\dfrac{12}{18}=\dfrac{65}{18}\)

14 tháng 6 2017

Câu hỏi của Cường Hoàng - Toán lớp 9 | Học trực tuyến

14 tháng 6 2017

Áp dụng : \(\dfrac{1}{\sqrt{n}}>2\left(\sqrt{n+1}-\sqrt{n}\right)\)

\(\dfrac{1}{\sqrt{n}}+\dfrac{1}{\sqrt{n-1}}+...+\dfrac{1}{\sqrt{3}}+\dfrac{1}{\sqrt{2}}+1>2\left(\sqrt{n+1}-\sqrt{n}\right)+2\left(\sqrt{n}-\sqrt{n-1}\right)+...+2\left(\sqrt{4}-\sqrt{3}\right)+2\left(\sqrt{3}-\sqrt{2}\right)+2\left(\sqrt{2}-1\right).\)

\(=2\left(\sqrt{n+1}-1\right).\)

\(N=4\cdot16\cdot\dfrac{9}{16}\cdot\dfrac{4}{5}\cdot\dfrac{27}{8}=4\cdot9\cdot\dfrac{4}{5}\cdot\dfrac{27}{8}\)

\(=\dfrac{16}{5}\cdot\dfrac{243}{8}=\dfrac{486}{5}\)