K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NV
9 tháng 9 2021

Từ câu a ta có AE=AF \(\Rightarrow\Delta AEF\) vuông cân tại A

\(\Rightarrow AI\) đồng thời là phân giác \(\widehat{FAE}\Rightarrow\widehat{KAF}=\dfrac{1}{2}\widehat{FAE}=\dfrac{1}{2}.90^0=45^0\)

Lại có ABCD là hình vuông \(\Rightarrow\widehat{ACF}=45^0\)

\(\Rightarrow\widehat{ACF}=\widehat{KAF}\)

Xét hai tam giác AKF và CAF có: \(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{ACF}=\widehat{KAF}\\\widehat{AFC}\text{ chung}\end{matrix}\right.\)  

\(\Rightarrow\Delta AKF\sim\Delta CAF\left(g.g\right)\Rightarrow\dfrac{AF}{CF}=\dfrac{FK}{AF}\Rightarrow AF^2=KF.CF\)

9 tháng 9 2021

7 tháng 1 2022
Bài đau
7 tháng 1 2022

lỗi ảnh

7 tháng 1 2022

post vừa rồi bị lỗi ảnh nên em post lại ạ ...

a: Xét tứ giác BFEC có 

\(\widehat{BFC}=\widehat{BEC}=90^0\)

Do đó: BFEC là tứ giác nội tiếp

a: Khi x=2 thì (1) sẽ là:

4-2(m+2)+m+1=0

=>m+5-2m-4=0

=>1-m=0

=>m=1

x1+x2=m+1=3

=>x2=3-2=1

b: Δ=(m+2)^2-4(m+1)

=m^2+4m+4-4m-4=m^2>=0

=>Phương trình luôn có hai nghiệm

P=(x1+x2)^2-4x1x1+3x1x2

=(x1+x2)^2-x1x2

=(m+2)^2-m-1

=m^2+4m+4-m-1

=m^2+3m+3

=(m+3/2)^2+3/4>=3/4

Dấu = xảy ra khi m=-3/2

3 tháng 4 2021

undefined

a) Xét (O) có

\(\widehat{BAD}\) là góc nội tiếp chắn \(\stackrel\frown{BD}\)

\(\widehat{CAD}\) là góc nội tiếp chắn \(\stackrel\frown{CD}\)

mà \(\widehat{BAD}=\widehat{CAD}\)(AD là tia phân giác của \(\widehat{BAC}\))

nên \(\stackrel\frown{BD}=\stackrel\frown{CD}\)

hay BD=CD

Ta có: OB=OC(=R)

nên O nằm trên đường trung trực của BC(Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)(1)

Ta có: BD=CD(cmt)

nên D nằm trên đường trung trực của BC(Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)(2)

Từ (1) và (2) suy ra OD là đường trung trực của BC

hay OD\(\perp\)BC(đpcm)

11 tháng 1 2022

Đề bài thiếu thì phải

32, A

33,B

34,C

19 tháng 5 2021

vẽ lại mạch ta có RAM//RMN//RNB

đặt theo thứ tự 3 R là a,b,c

ta có a+b+c=1 (1)

điện trở tương đương \(\dfrac{1}{R_{td}}=\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}+\dfrac{1}{c}\) \(\Rightarrow I=\dfrac{U}{R_{td}}=9.\left(\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}+\dfrac{1}{c}\right)\) với a,b,c>0

áp dụng bất đẳng thức cô si cho \(\dfrac{1}{a},\dfrac{1}{b},\dfrac{1}{c}\)  \(\Rightarrow\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}+\dfrac{1}{c}\ge\dfrac{3}{\sqrt[3]{abc}}\ge\dfrac{3}{\left(\dfrac{a+b+c}{3}\right)}=\dfrac{9}{a+b+c}=9\)

\(\Leftrightarrow9\left(\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}+\dfrac{1}{c}\right)\ge81\Leftrightarrow I\ge81\) I min =81 ( úi dồi ôi O_o hơi to mà vẫn đúng đá nhỉ)

dấu ''='' xảy ra \(\Leftrightarrow a=b=c\left(2\right)\)

từ (1) (2) \(\Rightarrow a=b=c=\dfrac{1}{3}\left(\Omega\right)\)

vậy ... (V LUN MẤT CẢ BUỔI TỐI R BÀI KHÓ QUÁ EM ĐANG ÔN HSG À )

 

 

19 tháng 5 2021

em ơi chụp cả cái mạch điện a xem nào sao chụp nó bị mất r

9 tháng 8 2015
  •  Vì OA<OB nên A nằm giữa hai điểm O và B.

=> OA + AB = OB

              AB = OB - OA = 5 - 2 = 3(cm) (1)

  • Vì OB<OC nên B nằm giữa hai điểm O và C.

=> OB + BC = OC

              BC = OC - OB = 8 - 5 = 3(cm) (2)

  • Vì OA < OC nên A nằm giữa hai điểm O và C

Ta có: A nằm giữa O và C

         B nằm giữa O và C

        A nằm giữa O và B

=> B nằm giữa A và C (đoạn này mình k chắc lắm, nếu muốn đúng hơn thì làm tương tự như 2 chấm đầu dòng chứng minh  lại thêm lần nữa)

Từ (1) và (2) suy ra AB=BC = 3cm

Từ hai điều trên suy ra B là trung điểm AC