K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 3 2018

F là lực ma sát(Lực cản của cđ) nhá bnHỏi đáp Vật lý

29 tháng 4 2018

Hỏi đáp Vật lý

Để giữ vận tốc cũ \(v=18\)km/h thì người đó mất một lượng công suất khi leo núi là:

\(P'=3\%P=3\%\cdot100=3W\)

24 tháng 3 2018

Hỏi đáp Vật lý

Tham khảo nhé

12 tháng 10 2021

Đổi: 1,5km = 1500 m 

       0,8 phút = 48 giây

a) Vận tốc tb của người đi xe đạp trên đoạn đường lên dốc:

\(v_1=\dfrac{S_1}{t_1}=\dfrac{135}{45}=3\left(m/s\right)\)

Vận tốc tb của người đi xe đạp trên đoạn đường nằm ngang:

\(v_3=\dfrac{S_3}{t_3}=\dfrac{192}{48}=4\left(m/s\right)\)

b) Thời gian người đó xuống dốc:

\(t_2=\dfrac{S_2}{v_2}=\dfrac{1500}{3}=500\left(giây\right)\)

Vận tốc tb trên cả 3 đoạn đường:

\(v_{tb}=\dfrac{S_1+S_2+S_3}{t_1+t_2+t_3}=\dfrac{135+1500+192}{45+500+48}=\dfrac{1827}{593}\left(m/s\right)\)

12 tháng 10 2021

Tóm tắt:
S1= 135m
t1= 45s
S2= 1,5km= 1500m
v2= 3m/s
S3= 192m
t3= 0,8 phút= 48s
a) v1=?   v3=?
b) vtb=?
Giai:
a) vận tốc xe đạp trên quãng đường lên dốc là:
  v1= S1/t1= 135/45= 3(m/s)
Vận tốc xe đạp trên quãng đường nằm ngang là:
v3= S3/t3= 192/48= 4(m/s)
b) Thời gian xe đạp chuyển động trên quãng đường xuống dốc là
t2= S2/v2= 1500/3= 500(s)
Vận tốc trung bình của xe trên ba đoạn đường là:
 vtb= S1+S2+S3/ t1+t2+t3= 135+1500+192/ 45+500+48≈ 3,1(m/s)
đáp số: 3,1 m/s

14 tháng 10 2021

10. Vận tốc trung bình của Hưng là: 

\(v_{tb}=\dfrac{s_1+s_2}{t_1+t_2}=\dfrac{100+150}{20+30}=5\left(m/s\right)\) 

⇒ Chọn A

11.  

Nữa quãng đường là: 40 : 2 = 20 (km)

THời gian đi quẵng đường đầu là:

\(t=\dfrac{s}{v}=\dfrac{20}{20}=1\left(h\right)\) 

Thời gian đi quãng đường sau là:

\(t=\dfrac{s}{v}=\dfrac{20}{30}=\dfrac{2}{3}\left(h\right)\) 

Vận tốc trung bình của xe đạp trên cả quãng đường là:

\(v_{tb}=\dfrac{s_{tổng}}{t_1+t_2}=\dfrac{40}{1+\dfrac{2}{3}}=24\left(km/h\right)\) 

14 tháng 10 2021

Bài 10:

Vận tốc trung bình:

\(v_{tb}=\dfrac{S_1+S_2}{t_1+t_2}=\dfrac{100+150}{20+30}=5\left(m/s\right)\)

=> Chọn A

Bài 11:

\(\left\{{}\begin{matrix}t_1=\dfrac{S_1}{v_1}=\dfrac{40:2}{20}=1\left(h\right)\\t_2=\dfrac{S_2}{v_2}=\dfrac{40:2}{30}=\dfrac{2}{3}\left(h\right)\end{matrix}\right.\)

\(v_{tb}=\dfrac{S_1+S_2}{t_1+t_2}=\dfrac{40}{1+\dfrac{2}{3}}=24\left(km/h\right)\)

26 tháng 3 2018

Như ta đã biết khi vật chuyển động thẳng đều thì theo phương chuyển động ta có: \(\text{Fkéo= Fcản}\)
+ Trên mặt phẳng ngang: lực cản trở chuyển động của xe chính là lực ma sát do đó:
\(\text{Fkéo(a)= Fms(a)=μN= μP (P=mg là trọng lực của hệ người và xe)}\)
Công suất của lực kéo là: Pcs = v.Fkéo từ dữ kiện của bài ta có \(\text{Fkéo(a)= Fms(a) = 10N }\)
+ trên mặt phẳng nghiêng (mpn) lực cản gồm lực ma sát và thành phần trọng lực theo phương mpn do đó để vật chuyển động thẳng đều thì:
\(\text{Fkéo(b)= Fcản(b) = P.sinα + Fmsb = P.sinα + μPcosα = Psinα+ Fms(a)cosα}\)
→ công suất của người sinh ra là: \(\text{Pcs= Fkéo(b).v= (Psinα+ Fms(a)cosα)v}\)
Thay số ta sẽ được kết quả:
Chú ý: đổi v =14,4km/h=4m/s; hệ số ma sát trên mpn và mặt phẳng ngang là như nhau.
Với độ nghiêng 3% thì góc α (rad) rất nhỏ do đó trong tính toán ta phải sử dụng công thức gần đúng:
\(\text{sinα≈α; cosα≈ 1-α^2/2}\)

25 tháng 12 2019

 (3,0 điểm)

Tóm tắt: (0,5 điểm)

s 1  = 300m;  t 1  = 2 phút = 120 s

s 2  = 500m;  t 2  = 2,5 phút = 150 s

Tính:  v tb  = ?

Giải

Vận tốc trung bình của người đi xe đạp trên cả hai quãng đường là: (0,5 điểm)

Đề kiểm tra Học kì 1 Vật Lí lớp 8 cực hay, có đáp án (Đề 5) | Đề kiểm tra Vật Lí 8 (0,5 điểm)

6 tháng 10 2021

Vận tốc tb trên quãng đường dốc là:

v1 = s1 : t1 = 180 : 1800 = 0,1 (m/s)

Vận tốc tb trên quãng đường nằm ngang là: 

v2 = s2 : t2 = 100 : 20 = 50 (m/s)

Vận tốc tb trên cả 2 quãng đường là:

v = (s1 + s2 ) : (t1 + t2) = (180 + 100) : (1800 + 50) = 28/185 (m/s)