K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 3 2018

bài 1

2 KNO3 + S + 3 C → K2S + N2 + 3 CO2

Không biết có phải cái này ko :v

bài 2 :

Khi dẫn CO qua CuO(đen) thì thấy có chất rắn màu đỏ gạch xuất hiện đó là Cu và thấy sủi bọt khí , khí đó là CO2 và xung quanh có đọng nước ( có hơi nước )

khi dẫn toàn bộ sản phẩm qua dd nước vôi trong thì nước vôi trong bị vẩn đục

Bạn tự viết PTHH nhé

29 tháng 11 2019

30 tháng 6 2017

Chọn B

3 tháng 4 2019

Chọn B

18 tháng 1 2017

Đáp án D

(2) Trong các mặt nạ chống độc người ta thường cho bột than hoạt tính

(3) Urê là loại phân đạm tốt nhất có công thức là (NH2)2CO

(4) Thuốc nổ đen (người Trung Quốc tìm ra) là hỗn hợp: KNO3 + S + C

(5) Tinh thể Al2O3 có lẫn tạp chất Fe2+, Fe3+ và Ti4+ ta có đá saphia dùng làm đồ trang sức

22 tháng 4 2017

Đáp án B

(1) Sai, Nguyên nhân ngộ độc khi sưởi ấm bằng than trong phòng kín chủ yếu do khí CO.

23 tháng 7 2018

Chọn C.

(a) Sai, Thạch cao nung dùng để bó bột trong y tế.

(c) Sai, Cho dung dịch HCl vào dung dịch Fe(NO3)2 thì xảy ra phản ứng oxi hoá khử. 

(d) Sai, Kim loại Cu có độ dẫn điện kém hơn so với Ag.

14 tháng 10 2017

(a) Phản ứng nổ của TNT: 2C7H5N3O6 → 3N2 + 5H2O + 7CO + 7C

(b) 100 gam thuốc nổ Hexanit có chứa 60 gam TNT và 40 gam HND.

Số mol của từng chất là:

 

Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố ta có:

- Phần trăm khối lượng mỗi nguyên tố trong Hexanit:

- Sản phẩm nổ của Hexanit là N2, H2O, CO, C

- Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố ta tính được số mol của các chất trong hỗn hợp sau khi nổ:

Phần trăm số mol của các chất trong hỗn hợp sau khi nổ:

19 tháng 12 2022

\(PTHH:Fe+S-^{t^o}>FeS\)

BD    0,21875   0,3125    

PU     0,21875--> 0,21875---> 0,21875

CL        0----------->0,09375--->0,2175

\(n_{Fe}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{14}{64}=0,21875\left(mol\right)\)

\(n_S=\dfrac{m}{M}=\dfrac{10}{32}=0,3125\left(mol\right)\)

\(\dfrac{n_{Fe}}{1}< \dfrac{n_S}{1}\left(\dfrac{0,21875}{1}< \dfrac{0,3125}{1}\right)\)

=> Fe hết , S dư

\(m_S=n\cdot M=\text{0,09375}\cdot32=3\left(g\right)\)

 

19 tháng 12 2022

làm lại (suy ngẫm lại thì mik sai)

\(PTHH:Fe+S-^{t^o}>FeS\)

áp dụng ĐLBTKL ta có

\(m_{Fe}+m_S=m_{FeS}\)

\(=>m_S=m_{FeS}-m_{Fe}\\ =>m_S=22-14\\ =>m_S=8\left(g\right)\)

khối lượng lưu huỳnh đã lấy là

\(10-8=2\left(g\right)\)

11 tháng 6 2018

   Theo định luật bảo toàn khối lượng, ta có công thức khối lượng của phản ứng:

    m F e + m S = m F e S

   Khối lượng lưu huỳnh đã hóa hợp với sắt là:

    m S = m F e S - m F e  = 44 – 28 = 16(g)

   Khối lượng lưu huỳnh lấy dư: 20 – 16 = 4 (g)