K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 5 2018

Đáp án A

7 tháng 12 2017

ĐÁP ÁN C.

13 tháng 6 2018

Chọn C

6 tháng 1 2018

Phương pháp: Sử dụng định luật bảo toàn động lượng.

Cách giải: Ta có thể biểu diễn các vecto động lượng như hình vẽ:

Áp dụng định luật bảo toàn động lượng cho hệ hai hạt p và Be.

Gọi góc giữa vec to động lượng của Li và vecto tổng động lượng là α. Ta có

Đáp án A

1 tháng 6 2019

Đáp án A

Phương pháp: Sử dụng định luật bảo toàn động lượng.

Cách giải: Ta có thể biểu diễn các vecto động lượng như hình vẽ:

Áp dụng định luật bảo toàn động lượng cho hệ hai hạt p và Be.

Gọi góc giữa vec to động lượng của Li và vecto tổng động lượng là α. Ta có

26 tháng 12 2017

8 tháng 4 2016

\(_1^1p + _3^7 Li \rightarrow 2_2^4He\) => X là Heli.

Áp dụng định luật bảo toàn động lượng trước và sau phản ứng

\(\overrightarrow P_{p} = \overrightarrow P_{He_1} + \overrightarrow P_{He_2}\) , do  \( (\overrightarrow P_{Li} = \overrightarrow 0)\)

P P P He 1 He 2 p 60 o

Dựa vào hình vẽ ta có

 \(P_p^2 + P_{He_1}^2 - 2P_pP_{He_1} \cos {60^o}= P_{He_2}^2\)

Mà  \(P_{He_1} = P_{He_2}\)

=> \(P_p^2 - 2P_pP_{He} \cos {60^o}= 0\)

=> \(P_p^2 =2P_pP_{He} \cos {60^o}\)

=> \(P_p =P_{He} \)

=> \(m_pv_p=m_{He}v_{He} \)

=>  \(\frac{v_p}{v_{He}} = 4.\)

8 tháng 4 2016

AAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAA

28 tháng 9 2017

Phản ứng trên có thể viết:

Giải sách bài tập Hóa học 10 | Giải sbt Hóa học 10

Vì số hạt ( proton cũng như số hạt nơtron) được bảo toàn nên A =(4+14) – 1 = 17, Z= (2+7) – 1 = 8. Với Z = 8 ta có nguyên tử oxi.

Phương trình trên sẽ là:

Giải sách bài tập Hóa học 10 | Giải sbt Hóa học 10

(Chính phản ứng này Rơ – dơ – pho đã phát hiện ra proton, một cấu tử của hạt nhân)

26 tháng 9 2019

Đáp án C

Phản trình phản ứng hạt nhân:  

Mặt khác theo đinh luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng ta có:

13 tháng 4 2016

\(_1^1p + _4^9Be \rightarrow _2^4He + _3^6X\)

Áp dụng định luật bảo toàn động lượng \(\overrightarrow P_p=\overrightarrow P_{He}+ \overrightarrow P_{X} \) (do hạt Be đứng yên)

PPPHeXp

Dựa vào hình vẽ ta có \(P_{p}^2+ P_{He}^2 = P_X^2\)

=> \(2m_{p}K_{p}+2m_{He} K_{He} = 2m_{X}K_{X}. \)

=> \(K_{p}+4K_{He} = 6K_{X} => K_X = 6MeV.\)