K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 3 2018

- Đốt cháy P trong không khí thu được chất rắn A là P2O5

4P + 5O2 ---to---> 2P2O5

- Hòa tan A vào nước thu được dung dịch B là H3PO4

P2O5 + 3H2O → 2H3PO4

- Cho Na vào dung dịch B thu được dung dịch C là Na3PO4 và khí D là H2

6Na + 2H3PO4 → 2Na3PO4 + 3H2

- Dẫn khí D vào hỗn hợp E nung nóng được hỗn hợp F là Cu, Fe, Al2O3

CuO + H2 ---to---> Cu + H2O

Fe3O4 + 4H2 ---to---> 3Fe + 4H2O

16 tháng 3 2018

lm j bn

5 tháng 4 2023

B : $CuO,Na_2O,Ag,BaO,Fe_3O_4$

$2Cu + O_2 \xrightarrow{t^o} 2CuO$
$4Na + O_2 \xrightarrow{t^o} 2Na_2O$
$2Ba + O_2 \xrightarrow{t^o} 2BaO$

$3Fe + 2O_2 \xrightarrow{t^o} Fe_3O_4$

C : $Cu,Na_2O,Ag,BaO,Fe$

$CuO + H_2 \xrightarrow{t^o} Cu + H_2O$

$Fe_3O_4 + 4H_2 \xrightarrow{t^o} 3Fe + 4H_2O$

D : $Cu,Ag,Fe$ ; E : $NaOH,Ba(OH)_2$
$Na_2O + H_2O \to 2NaOH$

$BaO + H_2O \to Ba(OH)_2$

F : Ag,Cu ; T : $HCl,FeCl_2$
$Fe + 2HCl \to FeCl_2 + H_2$

a. Cho hỗn hợp X gồm Al2O3, MgO, Fe, Cu vào dung dịch HCl dư thu được dung dịch Y, khí Z và chất rắn A. Hòa tan A trong dung dịch H2SO4 đặc nóng dư thu được khí B. Sục từ từ khí B vào dung dịch nước vôi trong dư thu được kết tủa D. Cho từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch Y cho đến khi kết tủa lớn nhất thì thu được chất rắn E. Nung E trong không khí đến khối lượng không đổi thu được chất rắn G. Xác...
Đọc tiếp

a. Cho hỗn hợp X gồm Al2O3, MgO, Fe, Cu vào dung dịch HCl dư thu được dung dịch Y, khí Z và chất rắn A. Hòa tan A trong dung dịch H2SO4 đặc nóng dư thu được khí B. Sục từ từ khí B vào dung dịch nước vôi trong dư thu được kết tủa D. Cho từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch Y cho đến khi kết tủa lớn nhất thì thu được chất rắn E. Nung E trong không khí đến khối lượng không đổi thu được chất rắn G. Xác định thành phần các chất trong Y, Z, A, B, D, E, G. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn.

            b. Cho từ từ dung dịch chứa a mol HCl vào dung dịch chứa b mol Na2CO3 đồng thời khuấy đều, thu được V lit khí ở (đktc) và dung dịch X. Khi cho dư nước vôi trong vào dung dịch X thấy có xuất hiện kết tủa. Lập biểu thức liên hệ giữa V với a, b.

            c. Hỗn hợp X gồm Na và Al.

            - Thí nghiệm 1: Cho m gam X tác dụng với nước dư, thì thu được V1 lít H2.

            - Thí nghiệm 2: Cho m gam X tác dụng với dung dịch NaOH dư, thì thu được V2 lít H2. Các khí đo ở cùng điều kiện về nhiệt độ và áp suất. Xác định quan hệ giữa V1 và V2

1
16 tháng 7 2023

chương 2 tớ nhập đại ạ vì k biết nằm ở đâu

 

7 tháng 11 2021

- Cho A vào dd NaOH dư

Al  + NaOH   + H2O  → NaAlO2  + 3/2H2

Al2O3  + 2NaOH   →  2NaAlO2  +  H2O

Chất rắn B: Fe, Fe3O4;  dd B: NaAlO2 và NaOH dư; Khí D: H2

- Cho D dư qua A nung nóng xảy ra PƯ:

Fe3O4   +  4H2   → 3Fe   +  4H2O

Chất rắn E: Al, Al2O3, Fe

- E tác dụng với dd H2SO4 đ, nóng dư

2Al + 6H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3SO2  + 6H2O

Al2O3 + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2O

2Fe + 6H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 3SO2  + 6H2O

Dung dịch F:   Al2(SO4)3, Fe2(SO4)3, H2SO4 dư; Khí G: SO2

- Cho Fe dư vào F xảy ra PƯ:

2Fe + 6H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 3SO2  + 6H2O

Fe + Fe2(SO4)3  → 3FeSO4

Dung dịch H : Al2(SO4)3, FeSO4

24 tháng 5 2022

cậu ơi thế tại sao fe với cả fe304 không tác dụng được thế ạ ? 

Chất rắn D là Cu, chất rắn E là CuO

\(m_{tăng}=m_{O_2}=0,16\left(g\right)\)

=> \(n_{O_2}=\dfrac{0,16}{32}=0,005\left(mol\right)\)

PTHH: 2Cu + O2 --to--> 2CuO

          0,01<-0,005

=> mCu = 0,01.64 = 0,64 (g)

Gọi số mol K, Ba là a, b (mol)

=> 39a + 137b = 3,18 - 0,64 = 2,54 (1)

PTHH: 2K + 2H2O --> 2KOH + H2

            a--------------->a

            Ba + 2H2O --> Ba(OH)2 + H2

              b--------------->b

=> 56a + 171b = 3,39 (2)

(1)(2) => a = 0,03 (mol); b = 0,01 (mol)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Cu}=\dfrac{0,64}{3,18}.100\%=20,126\%\\\%m_K=\dfrac{0,03.,39}{3,18}.100\%=36,792\%\\\%m_{Ba}=\dfrac{0,01.137}{3,18}.100\%=43,082\%\end{matrix}\right.\)

6 tháng 4 2022

\(m_{O_2}=m+0,16-m=0,16\left(g\right)\\ \rightarrow n_{O_2}=\dfrac{0,16}{32}=0,005\left(mol\right)\)

PTHH: 2Cu + O2 --to--> 2CuO

           0,01    0,005

Gọi \(\left\{{}\begin{matrix}n_K=a\left(mol\right)\\n_{Ba}=b\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

PTHH: 

2K + 2H2O ---> 2KOH + H2

a                             a

Ba + 2H2O ---> Ba(OH)2 + H2

b                           b

Hệ pt \(\left\{{}\begin{matrix}39a+137b=3,18-0,01.64=2,54\\56a+171b=3,39\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,03\left(mol\right)\\b=0,01\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Cu}=\dfrac{0,01.64}{3,18}=20,13\%\\\%m_K=\dfrac{0,03.39}{3,18}=36,79\%\\\%m_{Ba}=100\%-20,13\%-36,79\%=43,08\%\end{matrix}\right.\)

PTHH: \(Fe_2O_3+3H_2\underrightarrow{t^o}2Fe+3H_2O\)

            \(CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)

            \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\uparrow\)

            \(2Cu+O_2\underrightarrow{t^o}2CuO\)

Ta có: \(n_{O_2}=\dfrac{1,6}{32}=0,05\left(mol\right)\)\(\Rightarrow n_{Cu}=n_{CuO}=0,1\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow\%m_{CuO}=\dfrac{0,1\cdot80}{40}\cdot100\%=20\%\)

\(\Rightarrow\%m_{Fe_2O_3}=80\%\)

22 tháng 6 2018

Đáp án D

Khi A tác dụng với CO thì: nO (pư) = nCO (pư) =0,125 mol

nNO = 0,09 mol, nHNO3 = 0,69 mol

Xét 2 trường hợp:

TH1: dung dịch C chứa Fe(NO3)3 + HNO3 (có thể dư)

Qui đổi hỗn hợp B thành Fe và O: F e :   x   m o l O :   y   m o l

Bảo toàn e ta có: 3x – 2y = 3nNO và 56x + 16y = 16,568 – 0,125.16 = 14,568

Giải hệ x = 0,2091 và y = 0,17865 mol Số mol N sử dụng Fe(NO3)3: 0,2091 và NO: 0,09

Theo BTN: nN = 0,02091.3 + 0,09 = 0,7173 > 0,69 mol loại

TH2: HNO3 hết, dung dịch C chứa 2 muối Fe(NO3)3 hoặc Fe(NO3)2

- Bảo toàn H: nH2O = 0,0345 mol

- Bảo toàn oxi cho toàn quá trình

y = (0,69 – 0,09).3 + 0,09.1 + 0,345 - 0,69.3 = 0,165 56x + 16y = 14,568 x = 0,213 mol

Ta có:

→ a + b = 0,213

→ 3a+2b = 0,69 – 0,09 = 0,6

a =0,174; b=0,039

m = 0,174.107 + 0,039.90 = 22,128 gam

17 tháng 5 2019

C → + O 2 A C O C O 2 → + F e O , t 0 B : C O 2 → + C a ( O H ) 2 K : C a C O 3 D :   C a H C O 3 2 C F e F e O → + H C l H 2 E : F e C l 2 → + N a O H F : : F e O H 2 → t 0 , k k G : F e 2 O 3

⇒ Chọn A.

30 tháng 8 2018

O2 + C  → t ∘  dư 2CO

Khí X là CO

Khi cho CO qua Al2O3 và Fe2O3 chỉ có Fe2O3 bị CO khử

Fe2O3 + 3CO → t ∘  2Fe + 3CO2

Khí Y là CO2

Hỗn hợp rắn Z: Fe, Al2O3, có thể có Fe2O3

Khí Y + Ca(OH)2 dư chỉ tạo ra muối trung hòa

CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3↓trắng  + H2O

Cho hỗn hợp Z vào H2SO4 loãng dư, không thấy có khí thoát ra => trong Z chắc chắn có Fe2O3

Al2O3 + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2O