K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 3 2018

@ngonhuminh Phạm Nguyễn Tất Đạt

8 tháng 3 2018

vẽ hình đi bạn

a: Xét ΔAHE có

AB vừa là đường cao, vừa là trung tuyến

nên ΔAHE cân tại A

=>AB là phân giác của góc HAE và AE=AH

Xét ΔAHF có

AC vừa là đường cao, vừa là trung tuyến

nên ΔAHF cân tại A

=>AC là phân giác của góc HAF và AH=AF

=>AE=AF

Xét ΔAHM và ΔAEM có

AH=AE
góc HAM=góc EAM

AM chung

=>ΔAHM=ΔAEM

=>góc AHM=góc AEM

Xét ΔAHN và ΔAFN có

AH=AF

góc HAN=góc FAN

AN chung

=>ΔAHN=ΔAFN

=>góc AHN=góc AFN

=>góc AHN=góc AHM

=>HA là phân giác của góc MHN

b: Xét ΔHEF có HI/HE=HK/HF

nên IK//EF

=>IK//MN

29 tháng 11 2019

B A C H E I D K

\(a)\)Xét \(\Delta ABH\) và \(\Delta KIH\)  có:

\(HA=HK\left(gt\right)\)

\(\widehat{BHA}=\widehat{KHI}\left(đ^2\right)\)

\(HB=HI\left(gt\right)\)

\(\Rightarrow\Delta AHB=\Delta KIH\left(c.g.c\right)\)

\(b)\widehat{BAH}=\widehat{HKI}\left(\Delta AHB=\Delta KIH\right)\)

Mà hai góc ở vị trí so le trong

\(\Rightarrow AB//KI\)

\(c)AB\perp AC\)

\(AB//KI\)

\(\Rightarrow KI\perp AC\)

\(\Rightarrow IE\perp AC\)

\(\Rightarrow IK\equiv IE\)

\(\Rightarrow K,I,E\) thẳng hàng

\(d)\)Sai đề

24 tháng 3 2020

Câu hỏi của Nguyễn Hiếu Nhân - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

2 tháng 3 2022

Áp dụng định lý pitago vào tam giác vuông ABC, có:

\(BC^2=AB^2+AC^2\)

\(\Rightarrow BC=\sqrt{6^2+8^2}=\sqrt{100}=10cm\)

b.Xét tam giác vuông ABH và tam giác vuông ADH, có:

HD = HB ( gt )

AH: cạnh chung

Vậy tam giác vuông ABH = tam giác vuông ADH ( 2 cạnh góc vuông )

=> AB = AD ( 2 cạnh tương ứng )