K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 3 2018

Vì viên đạn vừa có khối lượng vừa có vận tốc .Nên đó là động năng.

3 tháng 3 2018

động năng

DẠNG 1: Bài tập định tính Bài 1: Mũi tên được bắn đi từ cái cung là nhờ năng lượng của mũi tên hay cánh cung? Đó là dạng năng lượng nào?Bài 2: Búa đập vào đinh làm ngập sâu vào gỗ. Đinh ngập sâu vào gỗ là nhờ năng lượng nào? Đó là dạng năng lượng gì?Bài 3: Vật (hay người) nào trong những tình huống sau có dạng cơ năng: thế năng trọng trường, thế năng đàn hồi, động năng?a) Xe chạy trên đường.b) Con...
Đọc tiếp

DẠNG 1: Bài tập định tính

Bài 1: Mũi tên được bắn đi từ cái cung là nhờ năng lượng của mũi tên hay cánh cung? Đó là dạng năng lượng nào?

Bài 2: Búa đập vào đinh làm ngập sâu vào gỗ. Đinh ngập sâu vào gỗ là nhờ năng lượng nào? Đó là dạng năng lượng gì?

Bài 3: Vật (hay người) nào trong những tình huống sau có dạng cơ năng: thế năng trọng trường, thế năng đàn hồi, động năng?

a) Xe chạy trên đường.

b) Con chim đang bay trên trời.

c) Dây thun được kéo dãn.

Bài 4: Hãy cho biết người chạy xe đạp xuống dốc có chuyển hóa cơ năng từ dạng nào sang dạng nào?
Hướng dẫn: Bài 1,2,3,4  Sử dụng lý thuyết về thế năng trọng trường, thế năng đàn hồi, động năng:

- Thế năng trọng trường là thế năng được xác định bởi vị trí của vật so với mặt đất.

- Thế năng đàn hồi là thế năng phụ thuộc vào độ biến dạng đàn hồi.

- Động năng là năng lượng mà vật có được do chuyển động.

3
16 tháng 2 2022

B1:

Mũi tên được bắn đi từ cái cung là nhờ năng lượng của cánh cung. Đó là dạng năng lượg thế năng

16 tháng 2 2022

DẠNG 1: Bài tập định tính

Bài 1: Mũi tên được bắn đi từ cái cung là nhờ năng lượng của mũi tên hay cánh cung? Đó là dạng năng lượng nào?

Mũi tên được bắn đi từ cái cung là nhờ năng lượng của cánh cung. Đó là thế năng.

Bài 2: Búa đập vào đinh làm ngập sâu vào gỗ. Đinh ngập sâu vào gỗ là nhờ năng lượng nào? Đó là dạng năng lượng gì?

Đinh ngập sâu vào gỗ là nhờ năng lượng của búa. Đó là động năng.

Bài 3: Vật (hay người) nào trong những tình huống sau có dạng cơ năng: thế năng trọng trường, thế năng đàn hồi, động năng?

a) Xe chạy trên đường.

b) Con chim đang bay trên trời.

c) Dây thun được kéo dãn.

Trả lời:

a) Xe chạy trên đường có tồn tại cơ năng dưới dạng động năng vì xe đang chuyển động.

b) Con chim đang bay trên trời có cơ năng tồn tại dưới dạng động năng và thế năng trọng trường vì con chim đang chuyển động và ở một độ cao xác định so với mặt đất.

c) Dây thun được kéo dãn có cơ năng tồn tại dưới dạng thế năng đàn hồi vì dây chun có độ biến dạng.

Bài 4: Hãy cho biết người chạy xe đạp xuống dốc có chuyển hóa cơ năng từ dạng nào sang dạng nào?

Khi xe còn trên đỉnh dốc, nó ở một độ cao nhất định so với mặt đường nên xe đã được tích trữ cơ năng dưới dạng thế năng trọng trường. Khi xuống dốc, vận tốc tăng, thế năng trọng trường đã dần chuyển hóa thành động năng. Vậy người chạy xe đạp xuống dốc có chuyển hóa cơ năng từ dạng thế năng trọng
Hướng dẫn: Bài 1,2,3,4  Sử dụng lý thuyết về thế năng trọng trường, thế năng đàn hồi, động năng:

- Thế năng trọng trường là thế năng được xác định bởi vị trí của vật so với mặt đất.

- Thế năng đàn hồi là thế năng phụ thuộc vào độ biến dạng đàn hồi.

- Động năng là năng lượng mà vật có được do chuyển động.

A gửi nhé, chúc em học tốt

20 tháng 6 2020

Dạng năng lượng được tạo ra từ sự đàn hồi giữa quả bóng với bức tường

29 tháng 3 2018

Đáp án B

Công lực cản cản tr chuyển động của viên đạn là

(Trọng lực P có phương vuông góc với chuyn động nên công ca trọng lực bằng O)

Theo định lý biến thiên động năng ta đưc:

<=> Fc = 4500N

16 tháng 1 2022

a) Động lượng p1 của viên đạn :

\(\overrightarrow{p_1}=\overrightarrow{mv}=2.10^{-3}.500=1\left(kg.\dfrac{m}{s}\right)\)

Động năng k1 của mỗi viên đạn :

\(W_đ=\dfrac{1}{2}mv^2=\dfrac{1}{2}.2.10^{-3}.500^2=250\left(J\right)\)

 

17 tháng 1 2022

giup minh cau b vs c nhé

9 tháng 3 2023

- Vật có thế năng khi độ cao của vật so với mặt đất hoặc so với một vị trí khác được chọn làm mốc để tính độ cao

VD: Viên bi được buột trên sợi dây treo cách mặt đất

- Vật phụ thuộc vào độ biến dạng của vật cũng có thế năng

VD: Lò xo bị ép

- Vật có động năng khi cơ năng do chuyển động của vật tạo nên

VD: Viên bi đang lăn trên mặt sàn

- Một viên đạn đang bay có dạng năng lượng là vừa có thế năng vừa có động năng

25 tháng 8 2019

Búa đập vào đinh làm ngập sâu vào gỗ. Đinh ngập sâu vào gỗ là nhờ năng lượng của búa. Đó là động năng.

Câu 26:  Mũi tên được bắn đi từ cái cung là nhờ năng lượng cuả mũi tên hay của cánh cung ? đó là dạng năng lượng nào ? Chọn phương án đúng trong các phương án sau .            A.  Nhờ năng lượng của mũi tên , dạng năng lượng đó là thế năng hấp dẫn . B.  Nhờ năng lượng của mũi tên , dạng năng lượng đó là thế năng đàn hồi .  C.  Nhờ năng lượng của cánh cung, dạng năng lượng đó là thế năng hấp dẫn...
Đọc tiếp

Câu 26:  Mũi tên được bắn đi từ cái cung là nhờ năng lượng cuả mũi tên hay của cánh cung ? đó là dạng năng lượng nào ? Chọn phương án đúng trong các phương án sau .

            A.  Nhờ năng lượng của mũi tên , dạng năng lượng đó là thế năng hấp dẫn . 

B.  Nhờ năng lượng của mũi tên , dạng năng lượng đó là thế năng đàn hồi .  

C.  Nhờ năng lượng của cánh cung, dạng năng lượng đó là thế năng hấp dẫn .

            D.  Nhờ năng lượng của cánh cung , dạng năng lượng .

Câu 27:   Tính chất nào sau đây khộng phải tính chất của nguyên tử , phn tử cấu tạo nên vật .

A.  Nở ra khi nóng lên co lại khi lạnh đi .

B. Chuyển động không ngừng .                                                     

D. Cókhoảng cách .             

D. Vận tốc thay đổi khi nhiệt độ thay đổi .

Câu 28:  Tại sao các chất trông có vẽ như liền một khối , mặt dù chúng đều được cấu tạo từ các hạt riêng biệt ?

A.     Vì các hạt vật chất rất nhỏ , khoảng cách giữa chúng rất nhỏ nên mắt thường ta không thể phân biệt được.  

B.      Vì một vật chỉ được cấu tạo từ một số ít các hạt mà thôi.     

C.     Một cách giải thích khác.           

D.     Vì kích thước của hạt không nhỏ lắm nhưng chúng lại nằm rất sát nhau.

0
23 tháng 2 2016

a. Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng xác định được vận tốc của hệ ngay sau khi va chạm là v = \sqrt{2gh}. Từ đó áp dụng định luật bảo toàn động lượng xác định được vận tốc của đạn (lúc đầu vận tốc của túi cát là 0), tức là 0,01.v = (1+0,01) \sqrt{2gh}, từ đó suy ra v. 

v = \frac{M + m}{m}.\sqrt{2gh} = 400 (m/s)

b. Áp dụng định luật bảo toàn năng lượng suy ra lượng năng lượng đã chuyển hóa thành nhiệt năng là bằng hiệu cơ năng của hệ lúc đầu và lúc sau, tức là W = 0,5.0,01.v^2 - 0,5.(1+0,01) \sqrt{2gh}

\frac{deltaW_d}{W_d1} = \frac{M}{M+m} = 99%

 

23 tháng 6 2020

lộn, bước ấy mình đi nhầm, cho mình đi lại, năng lượng của quả bóng thuộc dạng thế năng đàn hồi nha bạn :3

23 tháng 6 2020

Nhờ năng lượng thuộc dạng động năng