K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 2 2018

Thời gian người đi bộ đi được 1 vòng là :

\(v_1=\dfrac{s}{t_1}\Rightarrow t_1=\dfrac{s}{v_1}=\dfrac{1800}{1,5}=1200\left(s\right)\)

Trong thời gian 1200s người đi xe đạp đi được quãng đường là :

\(v_2=\dfrac{s}{t_1}\Rightarrow s=v_2.t_1=6.1200=7200\left(m\right)\)

Số vòng người đi xe đạp đi được cùng thời gian với người đi bộ là :

\(7200:1800=4\left(vòng\right)\)

Vậy khi người đi bộ đi được 1 vòng thì người đi bộ gặp người đi xe đạp 4 lần

10 tháng 2 2018

Ta nhận thấy người đi bộ gặp người đi xe đạp 4 lần trong 1 vòng

Thời gian gặp nhau là :

1200 : 4 =300(s)

Địa điểm gặp nhau là :

1800 : 4 =450(m)

27 tháng 8 2021

undefined

DD
4 tháng 4 2022

Thời gian ô tô đi từ A đến B là: 

\(10h-7h30'=2h30'=2,5h\)

Vận tốc của ô tô là: 

\(120\div2,5=48\left(km/h\right)\)

Vận tốc của xe máy là: 

\(48\times\frac{3}{4}=36\left(km/h\right)\)

Thời gian xe máy đi từ A đến B là: 

\(120\div36=\frac{10}{3}\left(h\right)=3h20'\)

Xe máy đến B lúc: 

\(7h30'+3h20'=10h50'\)

18 tháng 7 2021

a) Gọi độ dài qđ là: s(km), s>0

Ô tô đi nửa qđ đầu mất: \(\dfrac{s}{\dfrac{2}{v_1}}=\dfrac{s}{2v_1}\)(h)

Ô tô đi nửa qđ sau mất: \(\dfrac{s}{\dfrac{2}{v_2}}=\dfrac{s}{2v_2}\)(h)
Vận tốc TB của ng đó trên cả qđ là: \(v_{tb}=\dfrac{s}{\dfrac{s}{2v_1}+\dfrac{s}{2v_2}}=\dfrac{2v_1v_2}{v_1+v_2}\)(km/h)
Vậy......

b) Gọi tổng thời gian ô tô đó chuyển động là t(h), t>0

Quãng đường ô tô đó đi đc trong nửa t.g đầu là: \(\dfrac{t}{2}.v_1\)(km)
Quãng đường ô tô đó đi đc trong nửa t.g sau là: \(\dfrac{t}{2}.v_2\)(km)
Vận tốc TB của ô tô đó là: \(v'_{tb}=\dfrac{\dfrac{t}{2}.v_1+\dfrac{t}{2}.v_2}{t}=\dfrac{v_1+v_2}{2}\)(km/h)
Vậy......

c) Ta có: \(v_{tb}-v'_{tb}=\dfrac{2v_1v_2}{v_1+v_2}-\dfrac{v_1+v_2}{2}=\dfrac{4v_1v_2}{2\left(v_1+v_2\right)}-\dfrac{\left(v_1+v_2\right)^2}{2\left(v_1+v_2\right)}\)

\(=\dfrac{4v_1v_2-\left(v_1+v_2\right)^2}{2\left(v_1+v_2\right)}=\dfrac{-\left(v_1-v_2\right)^2}{2\left(v_1+v_2\right)}\)

Vì \(\left\{{}\begin{matrix}\left(v_1-v_2\right)^2>0\\\left(v_1+v_2\right)>0\left(vì v_1, v_2>0\right)\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}-\left(v_1-v_2\right)^2< 0\\2\left(v_1+v_2\right)>0\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\dfrac{-\left(v_1-v_2\right)^2}{2\left(v_1+v_2\right)}< 0\Rightarrow v_{tb}< v'_{tb}\)

Vậy.....

DD
19 tháng 6 2021

Mỗi ki-lô-mét khi đi với vận tốc \(70km/h\)hết số giờ là: 

\(1\div70=\frac{1}{70}\left(h\right)\)

Mỗi ki-lô-mét khi đi với vận tốc \(36km/h\)hết số giờ là: 

\(1\div36=\frac{1}{36}\left(h\right)\)

Mỗi ki-lô-mét khi đi với vận tốc \(36km/h\)đi chậm hơn khi đi với vận tốc \(70km/h\)số giờ là: 

\(\frac{1}{36}-\frac{1}{70}=\frac{17}{1260}\left(h\right)\)

Giả sử cả đoạn đường đều đi với vận tốc \(36km/h\)thì xe đi hết quãng đường hết số giờ là: 

\(300\div36=\frac{25}{3}\left(h\right)\)

Đổi: \(5h30'=5,5h\).

Quãng đường xe khách đi với vận tốc \(70km/h\)là: 

\(\left(\frac{25}{3}-5,5\right)\div\frac{17}{1260}=210\left(km\right)\)

Thời gian xe khách đi với vận tốc \(70km/h\)là: 

\(210\div70=3\left(h\right)\)